Đọc cuốn sách “Biến Cuộc Đời Ngắn Ngủi Trở Nên Tuyệt Vời” sẽ cung cấp cho bạn những gợi ý và lời khuyên để:
1. Giữ cân bằng trên nhiều phương diện trong cuộc sống: Học cách phân chia thời gian và tập trung vào các mục tiêu quan trọng, đồng thời duy trì sự cân bằng giữa công việc, gia đình và sở thích cá nhân.
2. Giảm thiểu áp lực và lo lắng: Áp dụng các kỹ thuật giảm căng thẳng như thiền định, tập yoga, hoặc quản lý thời gian để giảm bớt áp lực và lo âu trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phát triển một lối sống lành mạnh: Bao gồm việc chăm sóc sức khỏe bằng việc ăn uống cân đối, tập thể dục đều đặn, duy trì một giấc ngủ đủ và có chất lượng, cũng như tạo ra môi trường sống lành mạnh và sạch sẽ.
4. Giao tiếp hữu hiệu nhất với người khác: Học cách lắng nghe và hiểu người khác, thể hiện sự tôn trọng và sự quan tâm đến họ, cũng như truyền đạt ý kiến và suy nghĩ của bạn một cách rõ ràng và tự tin.
5. Trở thành người có sức thu hút, lôi cuốn: Phát triển kỹ năng giao tiếp, tự tin, và sự tự chủ, cùng với việc phát triển một tính cách tích cực và lạc quan, sẽ giúp bạn thu hút sự chú ý và tạo ra ảnh hưởng tích cực đối với người khác.
6. Chế ngự cảm xúc của bạn: Học cách nhận biết và kiểm soát cảm xúc của mình, đồng thời sử dụng các kỹ thuật giải tỏa cảm xúc như viết nhật ký, tập thể dục, hoặc thực hành kỹ thuật thở để giữ cho tâm trạng của bạn ổn định và tích cực.
Cuốn sách sẽ giúp bạn khám phá và phát huy sức mạnh tiềm ẩn bên trong mình để biến cuộc sống ngắn ngủi này trở nên thật tuyệt vời, đạt được hạnh phúc và thịnh vượng. Mời các bạn đón đọc cuốn sách Biến Cuộc Đời Ngắn Ngủi Trở Nên Tuyệt Vời của tác giả Dale Carnegie
—
LỜI NÓI ĐẦU
Hãy tỉnh thức và sống trọn vẹn! Bạn sinh ra không phải để buồn, để sống trong âu lo và sợ hãi, để gánh chịu bệnh tật, hay để cảm thấy bị hắt hủi và thấp kém. Bạn mang trong mình sức mạnh làm phong phú cuộc sống – sức mạnh để vượt qua nghịch cảnh và đạt được hạnh phúc, sự hài hòa, sức khỏe và thịnh vượng.
Cho dù bạn đã hay đang chuẩn bị bước vào cuộc sống của người trưởng thành, không bao giờ là quá trễ để đánh giá những gì mình vừa hoàn thành, những mong ước lẽ ra có thê’ thực hiện được và những gì bạn có thể hoàn tất trong những năm sắp tới. Ngay cả khi từ trước tới nay cuộc sống của bạn vẫn chưa được như mong đợi, cho dù ở lứa tuổi nào, bạn có thê’ biến tương lai của mình không chỉ tốt hơn, mà còn thật sự tuyệt vời.
Trong cuốn sách này, bạn sẽ học được những nguyên tắc do Dale Carnegie đề ra và được mở rộng bởi các hậu bối của ông. Đó là những nguyên tắc được hàng triệu người áp dụng và tuân thủ. Bạn sẽ học cách làm thế nào đê’ lên chương trình nhằm tiếp cận nhiều tình huống trong cuộc sống. Bạn sẽ học cách đánh giá ưu, nhược điểm của mình và cách thức nâng cao những ưu thế và khắc phục các khuyết điểm đó.
Từ cuốn sách này, bạn sẽ làm phong phú cuộc sống qua những khía cạnh:
• Cách cân bằng những phương diện trong cuộc đời: bản thân, gia đình, việc làm và sự nghiệp, các hoạt động xã hội và những sinh hoạt khác
• Cách giảm thiểu áp lực và lo lắng
• Cách phát triển lối sống có lợi cho sức khỏe
• Cách giao tiếp hữu hiệu nhất với người khác
• Cách trở thành người có sức thu hút, lôi cuốn
• Cách ứng phó với những người khó tính
• Cách ch’ ngự cảm xúc của bạn
Ngoài ra, còn có nhiều cách đê’ làm chủ và tận hưởng cuộc sống như được mô tả trong phần Mục lục. Đê’ những nguyên tắc này trở nên hữu ích, trước tiên bạn cần hiểu hiện tại mình phải đối phó với các thăng trầm trong cuộc sống như thế nào. Đê’ giúp bạn nhận ra điều đó và xác định nhu cầu riêng biệt của mình, bạn sẽ tìm thấy trong cuốn sách này những bài tự kiểm tra đê’ đánh giá việc mình làm khi đối mặt với những vấn đề sau đầy:
• Đánh giá sự cân bằng và mất cân bằng trong cuộc sống
• Đánh giá mức độ áp lực mà bạn gặp phải và cách giải quyết
• Phân tích tính hiệu quả và sự tiến bộ của bạn trong công việc và sự nghiệp
■ Kiểm tra “chỉ số thu hút”
• Đánh giá khả năng lắng nghe thật sự của bạn
• Đánh giá “trí tuệ cảm xúc” của bạn
• Cho điểm kỳ năng giải quyết xung đột mà bạn gặp phải
Những gợi ý và lời khuyên được trình bày ở đây sẽ làm phong phú cho cuộc sống của bạn. Chúng không phải là lý thuyết suông. Chúng không phải là những bài thuyết pháp hay thuyết trình đầy triết lý. Trên thực tế, chúng được rút tỉa từ kinh nghiệm năm này qua năm khác của những người giống như bạn – những người đã vận dụng và thay đổi cuộc đời mình từ xoàng xĩnh, tầm thường trở thành thỏa mãn, bổ ích, có ý nghĩa và thường là thú vị.
Cuốn sách này không chỉ để xem qua rồi xếp lên kệ mà sau khi đọc xong, bạn cần đưa ra kế hoạch để biên những gì mình đã đọc thành các bước hành động. Ở mỗi chương, hãy thực hiện những bài tự đánh giá, nhận ra điều cần làm và áp dụng chúng vào cuộc sống. Hãy tập trung vào những vấn đề cụ thể với nhu cầu của bạn rồi viết ra kê’ hoạch thực hiện chúng. Và, không chỉ dừng lại ở đó, bạn cần vận dụng chúng vào cuộc sống. Hãy xem xét định kỳ kê’ hoạch của mình để tránh rơi vào những thói quen cũ. và bây giờ là lúc bắt đầu. Hãy đọc. Học hỏi. Áp dụng. Hãy hòa cùng hàng triệu người khác – những người đã vượt qua những nồi lo, những trở ngại của họ, thay đổi lối sống và biến cuộc đời trở nên thật sự tuyệt vời nhờ vào các bài 9 giảng của Dale Carnegie cũng như các hậu bối của ông.
Phần 1 BẠN MUỐN ĐIỂU GÌ?
1. cuộc SỐNG THÚ VỊ BẮT ĐẨU BẰNG TẦM NHÌN CÁ NHÂN Không giống như máy tính, từ điển – một công cụ cần thiết cho việc lãnh đạo – chứa nhiều định nghĩa của từ “nhiệm vụ (mission). Nghĩa thích hợp nhất ở đãy là “mục đích, lý do đê Trái ỉại, tầm nhìn (vision) là “bức tranh hoặc hình ảnh về tương lai mà chúng ta cô KITMOOA-M HƠMtSACrt.CCM -tộzisrf«eKíXw«awa công tạo dựng” và cách chúng ta dự định sống khi theo đuổi nhiệm vụ, sứ mạng của mình. Peter M. Senge, khoa học gia máy tính húng ta cứ nghe đi nghe lại về sức mạnh của một tầm nhìn cá • nhân đầy thuyết phục. Chắc chắn chúng ta nghe điều đó từ những diễn giả hàng đầu, và khó lòng tìm được một cuốn sách về phát triển bản thân hoặc phát triển doanh nghiệp, tổ chức không công nhận tầm quan trọng của việc tạo ra tầm nhìn. Tuy nhiên, hết lần này đến lần khác, khi được hỏi liệu có thế viết ra được lời tuyên bố ngắn gọn về tầm nhìn tương lai của mình hay không, thì ít hơn… 10% những người tham dự các sự kiện Dale Carnegie trả lời “Có”.
Tại sao vậy? Chúng ta hãy đối mặt với điều này và đây có lẽ là cầu hỏi khó nhất trong các câu hỏi. Tôi muôn cuộc sông của mình có ý nghĩa gì? Mục đích sống của tôi làgì? Đây là những cầu hỏi mà nhiều thê’ kỷ nay người ta vẫn chật vật tìm đáp án. Tuy nhiên, việc dành thời gian, công sức và nồ lực để tìm ra và định nghĩa về tầm nhìn vô cùng thiết thực này vẫn luôn quan trọng.
Chúng ta sẽ nhận được gì từ nỗ lực đó? Tại sao chúng ta nên dành thời gian cho nó? Tầm nhìn này sẽ giúp chúng ta đạt dược diều gì? Câu trả lời:
Thành tựu lầu dài và đĩnh cao thật sự là những khát vọng mãnh liệt kèm theo giá trị cao quý. Theo cách hiểu thông thường, không dề gì đạt được những điều đó. Đê’ có được những “món hàng hiếm” này, người ta phải sẵn lòng đối mặt với khó khăn, thất vọng và chán nản khủng khiếp. Đê’ đương đầu với nghịch cảnh, người ta cần một tương lai tươi sáng, hấp dẫn với những kết quả đáng ao ước.
Tầm nhìn sinh động, cuộc đời đầy sức sống
Một tầm nhìn rõ ràng và đầy hào hứng có thê’ mang lại sinh khí và sự kích thích trong các hoạt động mỗi ngày của chúng ta. Tầm nhìn giúp chúng ta thấy hành động của mình trở nên có ý nghĩa.
Thông thường, chúng ta có thể cảm thấy dường như việc chúng ta đang làm ở thời điểm nào đó dính dáng không nhiều tới bản thân cũng như tương lai của mình. Khi dần dần được sử dụng, tầm nhìn giúp chúng ta gạt bỏ những hoạt động gây cản trở mình.
Cuối cùng thì một tầm nhìn như vậy thu hút sức mạnh, nguyên tắc, niềm tin sâu sắc nhất và phẩm chất độc đáo vốn tạo nên phong thái của chúng ta. Nó mang tính riêng tư. Nó chạm tới chúng ta ở mức độ sâu sắc nhất. Nó không ngừng chuyên động!
Quá trình này biến ước mơ và sứ mạng của chúng ta thành hiện thực. Đối với vấn đề đó, có bốn bước quan trọng sau đây:
• Định nghĩa mục đích/ sứ mạng/ tầm nhìn
• Đưa ra những mục tiêu cụ thể, có thể đo đạc, đánh giá được trong suốt quá trình này
• Có thói quen củng cố và hoàn thành các mục tiêu
• Cần có những hành động để thiết lập và củng cố những thói quen nói trên
Với một chút nỗ lực mỗi ngày, có thể tuy chậm nhưng chắc chắn chúng ta loại bỏ những hoạt động vô ích và tiến dần tới mục đích sau cùng. Điều này làm chúng ta cảm thấy có thê’ thực hiện được và thỏa mãn hơn. Hãy bắt đầu vôi bước đầu tiên.
Tôi muốn gì từ cuộc sống?
Gần đây, nhiều cuốn sách và trang báo rất nhiệt tình giải thích sự khác biệt giũa mục đích, sứ mạng và tầm nhìn về cuộc sống, về mặt thực tiễn, cả ba yếu tố này hòa quyện vào nhau để hình thành động lực cho cuộc sống của chúng ta. Chúng có thể và nên được kết hợp thành một tuyên bố ngắn gọn. Đối với những mục đích sống của mình, chúng ta sẽ xem đây như Tuyên bố sứ mạng cá nhân (Personal Mission Statement).
Điều gì làm Tuyên bố sứ mạng Cá nhân trở nên hữu hiệu và tại sao lại ngần ngại viết nó ra giấy? Quá trình định hướng sẽ giúp chúng ta phát triển các mục tiêu hiệu quả của mình. Những mục tiêu riêng biệt, rõ ràng và cụ thê’ giúp chúng ta đưa ra quyết định tốt hơn. Cuối cùng, các quyết định của chúng ta sẽ hình thành con đường chúng ta đi trong cuộc đời. Khi hiểu và quyết tâm theo đuổi điều mà mình mong muốn nhất, chúng ta càng dễ thấy hơn quyết định nào dẫn tới hoặc không dẫn tới đích. Viết Tuyên bố sứ mạng cá nhân ra giấy giúp chúng ta làm sáng tỏ nó và buộc bản thân phải trả lời thành thật câu hỏi vô cùng quan trọng: Tôimuốngì từ cuộc sống?
Đây là bước then chốt mà chúng ta phải thực hiện nêu muốn phấn đấu đê’ ngày càng tiến xa hơn trong cuộc sống. Một nhiệm vụ sinh động giúp chúng ta tạo ra những thay đổi cần thiết đê’ hoàn thành nó. Nên loại bớt các tác động vô ích lên chúng ta nhằm loại trừ những hoạt động khiến chúng ta đi lạc hướng. Động lực bắt nguồn từ một mục đích sống thật hấp dẫn. Nó cho chúng ta sức mạnh, sự chịu đựng ngoan cường, tính kiên nhẫn, ý chí vượt qua nghịch cảnh và sự hy sinh, mất mát ngắn hạn nhằm theo đuổi các mục tiêu hoặc thành tựu lớn hơn và cuối cùng đạt tới sự xuất sắc, mỹ mãn.
Làm thế nào để kết hợp các tầm nhìn lại với nhau?
Tuy không có công thức chính xác để tìm kiếm mục đích sống cho bất cứ ai, nhưng các cuộc nghiên cứu và phỏng vấn những người thành công hé lộ các bước sau đây:
1. Lập danh sách những việc bạn thích làm nhất •
2. Lập danh sách tất cả những thành tựu củng như thành quả quan trọng của bạn
3. Hãy hình dung tương lai 20 năm sau kê’ từ bây giờ: Bạn muốn lúc đó mình sẽ làm gì? Tại sao?
4. Trong tương lai dài hạn đó, bạn đang làm gì? Hãy đặt câu hỏi: “Một ngày tiêu biểu sẽ như thế nào trong tương lai tưởng tượng này?” Hây sắp xếp công
5. Bạn sẽ khác biệt với hiện tại theo những cách nào?
6. Lập danh sách ít nhất 25 điều khiến bạn tin tưởng
7. Lập danh sách những nguyên tắc quan trọng nhất của bạn
8. Viết rõ ràng ba thành tựu chính trong đời mà bạn muốn là gì
9. Hãy viết ra văn bia của mình. Bạn muốn người ta nhớ tới mình như thế nào?
Khi suy nghĩ và lập ra những danh sách này, chúng ta sẽ thấy được tương lai đáng mơ ước của mình một cách chi tiết và rõ ràng hơn. chúng ta sẽ thấy những hình mẫu bắt đầu hiện ra.
Một Tuyên bố sứ mạng cá nhân thường chỉ mang tính cá nhân như thế mà thôi. Do đó, người khác nghĩ gì về nó không quan trọng bằng điều chúng ta nghĩ! chúng ta phải hiểu rằng cũng như chúng ta, mỗi người có một sứ mạng duy nhất trong cuộc đời.
Một Tuyên bố sứ mạng cá nhân nên:
• Thu hút và gây hứng thú
• Hấp dẫn đối với trái tim và tâm trí
■ Nắm bắt được tính độc nhất của chúng ta
• Tạo được một cái nhìn về tương lai tốt hơn hiện thực hôm nay
• Thể hiện những nguyên tắc và niềm tin sâu sắc nhất của chúng ta
Đây là năm tiêu chuẩn tuyệt đối. Hãy đọc tuyên bố này một cách cẩn thận. Nó có gây hứng thú hay hấp dẫn không? có phải nó giúp chúng ta nhìn thấy nơi mình sẽ tới? có phải nó sẽ giúp kéo chúng ta vượt qua xung đột, sự hy sinh, mất mát không thể tránh khỏi và những quyết định khó khăn? Đừng ngạc nhiên nếu phải mất thời gian để sửa chữa, điều chỉnh nó. chúng ta sẽ hiểu khi tìm ra nó. Điều đó có cảm giác như chúng ta hỏi trực giác củamình để tìm kiêm sự trỢ giúp.
Mục tiêu/ mục đích và mức độ ưu tiên
Các mục tiêu bắt nguồn từ sứ mạng cá nhân, những tấm bảng chỉ dường trên con đường đạt tới sự xuất sắc, mỹ mãn. Chúng là những đích đến mà chúng ta vươn tới và vượt qua khi tiến tới sứ mạng của mình, là những nấc thang xây dựng tương lai tươi sáng dựa trên sứ mạng đỏ. cần suy nghĩ cẩn thận về các mục tiêu này. Khi làm rõ sứ mạng cá nhân, điểu quan trọng là phân tích nỏ thành những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sổng để chúng ta có thể tập trung vào đó. Thông thường, các mục tiêu được xếp vào những lỉnh Vực sau đây:
■ Gia đình
■ Xã hội
■ Vấn đề tiền bạc >
■ Nghề nghiệp
■ Sức khỏe
■ Đời sống
■ Cuộc sống
■ Cộng đồng tinh thần cá nhân
Khi đặt mục tiêu, điều quan trọng đầu tiên là xác định kiểu người mà chúng ta cần phấn đấu trở thành để đi trên con đường vươn tới sứ mạng cá nhân của mình, chủng ta cần học hỏi những gì? chúng ta cần thay đổi gì? Thông thường, khỉ dặt mục tiêu, chúng ta tập trung quá nhiều vào điểu chúng ta muốn và bỏ qua con người mà mình phấn đẩu trở thành. Con người đó sẽ thiết lập điều chúng ta nhận được trong cuộc sổng. Hãy đặc biệt chú ý vào việc đưa ra các mục tiêu tự hoàn thiện thật cụ thể nhằm cho phép chúng ta hoàn thành mục tiêu nhanh chóng và hiệu quả hơn.
cần xác định các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, bắt đầu bằng những mục tiêu dài hạn trước. Hãy nhìn vào Tuyên bổ Sứ mạng cá nhân và hình dung chúng ta đã ở đỏ rồi. vì vậy, chúng ta cần đạt những thành tựu có ý nghĩa não để đi tới đỏ? Hãy xem xét tất cả lĩnh vực của mục tiêu, cần hoàn tất những gì để chúng ta cỏ thể dạt tới tương lai hấp dần này? Hãy cẩn thận trả lời các câu hỏi đó và bạn sẽ có một tập hợp vũng chắc các mục tiêu dài hạn.
Điểu kỳ diệu của thỏi quen
Tiểu thuyết giaCharles Dickens đã viết: “Chúng ta rèn nên những xiểng xích mà mình khoác trong đời”, và câu hỏi đặt ra là liệu những sợi dây chúng ta đang rèn giũa dỏ sẽ giam hãm chúng ta hay tạo ra sự liên kết với tương lai đầy sôi nổi của mình? Thỉ sĩ kiêm kịch tác gia Anh quốc John Dryden nói: “Trước tiên, chúng ta tạo ra thói quen, và sau đó, thói quen định hình chúng ta”. Đối với bất
cứ ai nghiêm túc muốn đạt tới sự xuất sắc, mỹ mãn trong cuộc sống, diều vô cùng cần thiết là thật chú ý loại trừ thỏi quen xấu và xây dựng thỏi quen tốt.
Trên thực tè, thói quen của chúng ta vừa là kẻ thù tồi tệ nhất, vừa là người bạn tót nhất. Thỏi quen mang tính khách quan, phải rèn luyện dể xây dựng và tạo nên kết quả mà người ta có thể đoán được. Điểu này hoàn toàn đủng dù thói quen tốt hay xấu. Thật đáng ngạc nhiên, không khác gì thỏi quen tổt, các thói quen xẩu cũng đòi hỏi không ít nồ lực dể hình thành nên. và chúng ta phải trả giá cho cả thỏi quen tổt lần xấu của mình. Điểu chúng tôi đề nghị là: Hãy tạo nên thỏi quen của mình dựa trên sự lựa chọn tỉnh táo hơn là sự việc giả định.
Đầu tiên và trên hết, các thỏi quen phải giúp chúng ta hoàn thành mục tiêu của mình. Chẳng hạn, nểu đặt mục tiêu quan trọng là cải thiện sức khỏe và giữ dáng, thì chúng ta cần xây dựng nhừng thỏi quen nhằm củng cô’ mục tiêu này. Cỏ lẽ cần thiết lập thói quen ăn uống bao gồm không ít hơn hai miếng trái cây tươi mồi ngày hoặc thói quen tập thể dục 20 phút/ngày. có thể cần bỏ thỏi quen không tốt là ãn nhiều kẹo. Một khi hình thành những thói quen vững chắc phù hợp với mục tiêu, chúng ta ưở nén dề dàng thành công hơn. Thậm chí, việc thực hiện nhũng thói quen mới trở nên thích hợp hơn, bởi vì chúng trở nên hữu ích và tạo cho chúng ta cảm giác thỏa mãn rằng mình đang tiến tới một tương lai đầy hẩp dần và mục tiêu dang dần trở thành hiện thực. Sự xuất sắc, mỹ mân xuất hiện khi chúng ta bắt đầu hài lòng với những thói quen này, thực hiện chúng một cách nhuần nhuyễn và cảm thấy thú vị!
Chỉ hai thói quen một lúc Hãy nhìn vào các mục tiêu dài hạn của bạn. Con người mà bạn đang phấn đấu trở thành cỏ những thỏi quen nào? Hãy liệt kê ra những thói quen đó nhiều nhất có thể. Kê tiếp, lập danh sách những thói quen xấu mà bạn hiện có và cần phải loại bỏ, khi bạn hiện thực hỏa nhừng mục tiêu dài hạn của mình, cần bảo đảm rằng các danh sách này là trọn vẹn và thấu đáo.
Bước kế tiếp là sắp xếp chúng theo mức độ ưu tiên. Những thói quen mới nào cần thiết lập trước và phải loại bỏ các thỏi quen xấu nào? Đây là bước quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy tổt nhất là chỉ luyện tập một hoặc hai thói quen cùng lúc. Khi cố gắng giải quyết tất cả thỏi quen cùng một lúc, không tránh khỏi việc tình trạng tán loạn sẽ dần đến những thay đổi triệt để và gây sổc đến mức chúng ta không thể duy trì nồ lực của mình. cần xác định cách theo dõi sự tiến bộ mỗi ngày để xây dựng và loại bỏ thỏi quen, có lẽ một bảng liệt kê những mục cần kiểm tra (checklist) trong nhật ký sẽ giúp ích cho bạn, hoặc ghi chú mỗi ngày vào cuốn lịch để nhắc nhở bản thân.
Phân nhỏ và hiện thực hóa
Bước cuối cùng trong quá trình này là chia nhỏ khối lượng công việc ra cho từng ngày. Chẳng hạn, để hướng tới những thói quen, mục tiêu và cuối cùng là mục đích sổng của mình, hôm nay chứng ta cẩn tham gia những hoạt dộng gì? Và những việc đó phải nằm trong danh sách những việc cần làm mỗi ngày (to-do list).
Trước tiên, hãy nhìn vào mục tiêu hàng tháng. Mặc dù ban đầu cỏ vẻ chán ngắt, nhưng điểu này rất cần thiết phải được thực hiện mồi ngày trước khỉ xây dựng thành những hoạt động hàng ngày mà chúng ta cần chú tâm thực hiện. Con người có khuynh hướng thực hiện việc dễ thấy, nhưng thật không may, việc dễ thấy thì không phải lúc nào cũng là việc quan trọng nhất. Việc mà người ta cỏ khuynh hướng chú ý tới thường không giúp ích cho họ trong quá trình dài hạn. chúng ta cần làm cho những yêu tố quan trọng trong cuộc sổng có thể dề nhận ra được để minh cỏ thể tập trung vào chúng.