Đek Biết Gì Cũng Tiến là cuốn sách về Lịch sử FSOFT, được cấu trúc theo thuyết 4+1 giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp của Edgar Schein. Đối tượng của cuốn sách là những thế hệ cán bộ lãnh đạo kế tiếp của FSOFT, những “khởi nghiệp gia” tham vọng muốn biến cống ty của mình thành một đế chế, và bất cứ ai quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp.
Cấu trúc cuốn sách được chia thành 6 phần. Mỗi phân sẽ được chia thành các Chương, hay Chủ đề nhằm lý giải một hiện tượng dưối góc độ vân hóa. Trong mỗi chương, thường là sẽ có các nhân vật chính, và được cấu trúc thành 3 phần: những câu chuyện, phần bình luận và câu hỏi thảo luận (nếu có).
Phẩn 1: Mò mẫm – Mơ ước làm phần mềm từ ngày đầu thành lập. Phần này mô tả những xáo trộn bên trong FPT và thị trường trong nưốc dẫn đến quyết định thành lập FSU1 (FPT Strategic Unit No 1) làm XKPM. Và được chia thành 3 chương:
- Chương 1: Đek biết gì! Tại sao Trương Gia Bình (TGB) lại liều mạng lên tivi phát biểu: “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải XKPM”
- Chương 2: Tây du ký! Tại sao chúng ta lại học Ẩn Độ mà không phải Mỹ, Philippines, Tàu, Mễ?
- Chương 3: Ai là tiên phong! Ai mói thực sự là pioneer của ngành XKPM Việt Nam?
Phân 2: Loạn chưởng – Những thách thức và sai lầm ấu trĩ. Cách FSOFT giải quyết những xung đột trong cách tiếp cận thị trường nưốc ngoài giữa các lãnh đạo của FSOFT/FPT. Phần này có 4 chương:
- Chương 4: Bưóc đì đầu tiên. Tại sao Henry Trần Văn Hùng, mối gia nhập FSOFT năm 1999 đã được trọng dụng và phong ngay là “Chinh Tây đại tướng quân”?
- Chương 5: Thuê Tây. Tại sao lại tuyển dụng Martin Geiger làm Giám đốc Marketing và trả mức lương cao ngất ngưởng $7000/tháng vào năm 2001, khi nhân viên mổi chỉ được trả $100?
- Chương 6: Những “ông Bụt”. Tại sao những khách hàng đầu tiên như HarveyNash, NTT-IT lại chọn FSOFT trong khi rõ ràng chúng ta thiếu kỹ năng, kỹ thuật và yếu về ngoại ngữ?
- Chương 7: Hành trình Đông Du. Tạĩ sao lại mở chi nhánh FSOFT Nhật Bản, khi không ai biết tiếng Nhật?
Phẩn 3: Định hình – Những bài học FSOFT đã cùng nhau học được trong khi xây dựng những “building block – những viên gạch nền móng” cho một đế chế: Đội ngũ – Chất lượng – Công nghệ -Đào tạo – Tinh thần – Cơ sở hạ tầng.
- Chương 8: Tin Chúa! Tại sao FSOFT lại chọn đánh giá CMM level 4 ngay lần đầu mà không đi theo thứ tự từ thấp lên cao?
- Chương 9: Tiến sĩ làm gì? Tại sao FSOFT lại sử dụng SmartForce – Một công cụ đào tạo CBT (computer based training) từ rất sổm, năm 2002? Vai trò của việc đào tạo nội bộ?
- Chương 10: GL (Group Leader). Tại sao lại chia nhỏ FSOFT thành các OG – Operation Group?
- Chương 11: Thế nào là công nghệ cao? Tại sao FSOFT lại không có CTO (Giám đốc Công nghệ)?
- Chương 12: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đì!” Tại sao Chợ Dưa lại cho phép sử dụng tài khoản giấu mặt “Anonymous”?
- Chương 13: Không từ bỏ. Ai là “ông bác” của Bùi Hoàng Tùng trong chiến dịch FUSA 2.0 sau thất bại của Hùng Henry năm 2000?
- Chương 14: An cư lạc nghiệp. Tại sao năm 2005, FSOFT có doanh thu mối $9, đã dám chi $1.5m để mua 3ha đất ồ Đà Nẵng xây campus?
Phẩn 4: Lột xác – Cách FSOFT chuyển giao quyền lực từ ban lãnh đạo cũ, bên bỉ xây dựng nền móng, sang đội ngũ mới máu chiến, bắt tay vào đạt những mục tiêu lổn lao. Phần này có 3 chương!
- Chương 15: Thay người! Tại sao lại chọn chị Bùi Thị Hổng Liên làm CEO thay Nguyền Thành Nam năm 2009?
- Chương 16: Ngôn ngữ của lãnh đạo? Tại sao ME (Management Escape) – Một hình thức hoạch định chiến lược của FSOFT từ năm 2011-2015 chỉ tổ chức ồ nưổc ngoài?
- Chương 17: Ta quản Tây* Tại sao một “manager” của FSOFT có thể “xoay chuyển” tình thế ở RWE Slovakia, thương vụ M&A đầu tiên của FSOFT?
Phẩn 5: Suy ngẫm – Những mục tiêu tiếp theo của FSOFT là gì? Để có thể tiếp tục truyền cảm hứng cho ngành công nghiệp phân mềm Việt Nam và qua đó tất cả các bạn trẻ đang khát khao dựng xây sự nghiệp cho mình.
- Chương 18: Khởi nghiệp! Tại sao FSOFT lại phát động xây dựng các công ty startup nội bộ?
- Chương 19: Tiền! Liệu FSOFT có nên niêm yết riêng rẽ ở thị trường chứng khoán Mỹ, hoàn tất phần 3 của giấc mơ 528?
- Chương 20: What’s next? Cơ hội nào cho các “cựu” FSOFTer xây dựng ưổc mơ mổi?
Phần cuối: TGB – Phân tích cách Trương Gia Bình và các đổng đội đã thừa hưởng và vận dụng khéo léo những bàĩ học từ quá khứ của dân tộc, vào hiện tại.
Các cuốn sách khác có thể bạn sẽ thích
Review chi tiết Quyển sách “Đừng Biết Gì Cũng Tiến” của tác giả Nguyễn Thành Nam
“Đừng Biết Gì Cũng Tiến” là một cuốn sách self-help của tác giả Nguyễn Thành Nam, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2021. Cuốn sách là tập hợp những chia sẻ, kinh nghiệm và quan điểm của tác giả về hành trình học tập, trưởng thành và phát triển bản thân.
Điểm nổi bật:
- Nội dung thiết thực, gần gũi: Cuốn sách cung cấp những lời khuyên thiết thực, gần gũi và dễ áp dụng cho người đọc, đặc biệt là những bạn trẻ đang trên con đường học tập và phát triển bản thân.
- Lối viết dí dỏm, hài hước: Tác giả Nguyễn Thành Nam sử dụng lối viết dí dỏm, hài hước, giúp cho người đọc cảm thấy hứng thú và dễ tiếp thu nội dung sách.
- Gợi nguồn cảm hứng cho người đọc: Cuốn sách mang đến cho người đọc những nguồn cảm hứng tích cực, giúp họ có thêm động lực để học tập, trưởng thành và phát triển bản thân.
- Phù hợp với nhiều đối tượng độc giả: Cuốn sách phù hợp với nhiều đối tượng độc giả, từ học sinh, sinh viên đến những người đi làm.
Điểm hạn chế:
- Nội dung chưa có nhiều đột phá: Nội dung của cuốn sách chủ yếu là những lời khuyên và kinh nghiệm chung chung, chưa có nhiều đột phá so với các sách self-help khác trên thị trường.
- Ví dụ minh họa còn ít: Cuốn sách sử dụng ít ví dụ minh họa cụ thể, khiến cho nội dung sách có thể trở nên trừu tượng và khó hiểu đối với một số người đọc.
- Kết cấu sách chưa hợp lý: Kết cấu sách chưa được sắp xếp một cách hợp lý, khiến cho việc theo dõi nội dung sách có thể gặp khó khăn.
Nhìn chung, “Đừng Biết Gì Cũng Tiến” có trên ebookvie là một cuốn sách self-help hay và ý nghĩa, dành cho những ai đang muốn học tập, trưởng thành và phát triển bản thân. Cuốn sách mang đến cho người đọc những lời khuyên thiết thực, gần gũi và nguồn cảm hứng tích cực.
Đánh giá: 4.5/5 sao