Gót Sen Ba Tấc – Phùng Ký Tài
Sau năm 1977, văn học Trung Quốc đã bước vào một thời kì mới, với những tác phẩm dám nói về sự thật về những mất mát sâu sắc do “đại cách mạng văn hóa” và những chính sách quá đà trước đó gây ra. Cả một thế hệ đông đảo các nhà văn trẻ ra đời: thế hệ thứ năm, và ngay lập tức trở nên nổi tiếng. Họ không chỉ là nhân chứng mà còn là nhân vật chính trong những tấn bi kịch khủng khiếp rộng lớn khắp Trung Hoa. Phùng Ký Tài là một trong những nhà văn nổi tiếng. Ông đã sản xuất rất nhiều tác phẩm đáng giá và đáng đọc.
Phùng Ký Tài không chỉ chuyên sâu về đề tài hiện thực đương đại mà còn về đề tài phong tục, lịch sử. Phong cách văn phong của ông thay đổi tùy thuộc vào đề tài mà ông đang viết, từ hài hước, vui nhộn đến nghiêm túc, sâu sắc, và cảm động. Nhiều tác phẩm của ông, dù không giành giải thưởng, vẫn thu hút sự chú ý của giới phê bình văn học. Trong năm 1987, Phùng Ký Tài đã nhận Huy chương Danh dự Danh nhân thế giới. Ông cũng có tên trong danh sách những Nhân vật kiệt xuất thế giới. Gót Sen Ba Tấc là một trong những tác phẩm nổi bật của ông, nói về số phận của Qua Hương Liên, một cô gái con nhà nghèo với bàn chân đẹp nhưng bị bo kết, khắc nghiệt, và dã man.
Hãy tham khảo sách để tìm hiểu thêm về Phùng Ký Tài và những tác phẩm đầy kinh điển của ông!Trong các câu chuyện về những cung phi, liệu họ có thể trở thành những búp măng, để sát với nét trắng của những ngón tay thon xinh của họ không? Hay là để phụ nữ, dù đã có người xôc nách, mỗi bước đi vẫn còn chập chững, chênh choáng như say, thẳng thắn, kinh hoàng như chim hồng mất vía – như dáng đi đứng của người đẹp từ lâu được ca ngợi trong thơ? Có lẽ cả hai và chắc chắn còn nhiều điều thú vị khác, mà những người đàn ông quyền thế tìm thấy ở những đôi gót sen nõ. Chỉ có điều là những người đàn ông đó không ai nghĩ đến nỗi khổ của phụ nữ khi bị bó chân nhỏ lại chỉ còn ba tấc, nỗi đau khôn tả về tinh thần và thể xác buộc phải làm cho đôi chân mình biến dạng. Chẳng khác nào nỗi đau đớn khi muốn biến cái đuôi mình thành đôi chân để được yêu như nàng tiên cá trong truyện Andersen. Gót sen ba tấc không chỉ viết về những điều kể trên mà còn cho thấy bi kịch của con người khi không kiểm soát được mình, để cho hoàn cảnh xô đẩy trở nên tha hóa, dẫn tới một cái tô khác hẳn với cái tôi ban đầu. Qua Hương Liên ngây thơ, hiền lành từ nạn nhân đáng thương của tục bó chân, của thú chơi đồ cổ, dần dần cũng bị chôn vào các cuộc xâu xe, tranh giành quyền lực để rồi trở thành tội nhân đáng tàn nhẫn, ngoan cố, song cũng đầy mâu thuẫn. Phần chìm này trong Gót sen ba tấc cũng giống như phần chìm trong phim Đèn đỏ treo cao của đạo diễn Trương Nghệ Mưu sau này – một phim viết cùng về đề tài búp bê, dù rằng do đặc điểm thể loại và bút pháp, Gót sen ba tấc để lại ấn tượng cho bạn đọc một cách khác. Gót sen ba tấc đăng lần đầu trên tạp chí văn học cỡ lớn Thu Hoạch số 3 năm 1986. Đây là truyện vừa thứ hai trong bộ ba tiểu thuyết viết về chủ đề suy ngẫm lại về văn hoá của Phùng Kỳ Tài mà tập đầu là Roi thần (1984) và tập ba là Âm dương bát quái (1988). Cả ba đều đã được dịch ở Nhật, riêng Gót sen ba tấc còn được dịch ở Mỹ và ở Đức. Người ta bảo trong đôi chân bó nhỏ xíu ấy ẩn giấu cả một pho lịch sử Trung Quốc, câu ấy thật sâu sắc! Bàn chân nhỏ dại chứng ba tấc chỉ dài hơn điếu thuốc lá một tẹo, mà quanh năm, suốt đời vải bó kín mít, ngoài cái mùi bốc lên, phổng còn có gì trong đó nữa5? Lịch sử trải qua từng chặng từng chặng một. Triều này hưng thịnh, triều khác suy vong. Hưng hưng suy suy làm cho dân chúng sống không yên, trở ngại việc ăn uống, trở ngại cả việc mặc áo quần, cư trú, nhưng không trở ngại đến việc bó chân. Từ Lí Hậu chủ đến ngài…Chép Tất Cả chân thi thiếu văn hóa lồi chê xi mệt nghe, thực ra rất kỳ diệu và thú vị. Với một bội nhiều hiểu biết và hiền hậu, tôi muốn chia sẻ thông tin quý giá này với bạn. Nội dung này về việc bo một số bí ẩn lạ mắt và ma quỷ xây ra trong một ngày bình thường. Những vụ việc kỳ lạ liên tiếp xảy ra một cách bí ẩn, không hiểu lý do tại sao. Tại Vệ Thiên Tân, các sự kiện lạ kỳ như một lời nguyền thị thành. Cũng trong ngày đó, nhà họ Viên xảy ra một vụ việc bí ẩn khi một bà cả bị táo rơi xuống hốc họng nhưng không hề ảnh hưởng đến việc nuốt thức ăn. Cả hai câu chuyện đều đầy bất ngờ và hấp dẫn, đủ để khiến bạn thích thú xem tiếp.Ngày đó không chỉ có hai sự kiện đó đâu. Một ngày kia, khi mở con cua nóng hổi tại nhà hàng Tụ Hợp thành phố Bắc Cung, bên trong thì phát hiện ngay một hạt ngọc trắng, tròn chắc, sáng chói mắt. Từ xưa đến nay, ngọc chỉ xuất hiện trong trai, chẳng ai ngờ ngọc có thể có trong con cua bao giờ chứ. Hạt ngọc ấy không phải là dành cho ai, chỉ dành cho những chủ nhà hàng buôn bán lớn. Người đến ăn cua nhưng cuối cùng cũng ăn nhiều hơn cua. Sự việc kia lạ lùng nhưng chưa hết, điều lạ lùng hơn lại đến sau đó. Có người kể thấy một con cá chuẩn, mình bạc mắt vàng dài một thước hai (có người nói dài ba thước sáu) bơi theo dòng sông đào ở phía Nam, để xuôi về Nam, trưa ngày ấy sẽ bơi qua ngã ba sông, vào sông Bạch Hà để ra biển Đông. Đến giữa trưa đã có hàng nghìn người đứng trên bờ sông đợi cá chuẩn. Người đông, sức nặng đê chịu không nổi, ồn ào một tiếng sạt một mảng; hơn trăm người rơi xuống sông như thả bánh trôi. Một đứa bé bị sóng cuốn đi, chưa kịp nhảy xuống cứu đã không thấy đầu đuôi nào nữa, hẳn là chết đuối. Không ngờ, một ông chài quăng lưới đánh cá trước cửa cũng Đức Bà, lưới vừa kéo lên thấy cái gì trắng hồng, ngờ là cá chép bự, hóa ra thằng bé vẫn còn thở, xóc vài ba cái đã chớp mắt đứng dậy được rồi. Những ai có mặt đều ngạc nhiên, chuyện này lạ hết mức rồi còn gì nữa? Không ngờ đến trưa chuyện lạ lùng không chỉ không giảm mà còn tăng thêm, xảy ra ngay tại phủ đường. Sự là bọn cận quẫy ở góc thành Đông Bắc và ở phố Hà Bắc đánh nhau, thuận tay phá tan bốn mươi tám cửa hàng buôn bán ở phố Hàng Nổi, khiến kinh đô đến ngài Quan sát trưởng đạo binh bị. Ngài bèn cử những người giỏi trong đội săn bắt tóm ngay hai thằng đấu sọ là tên Phùng Xuân Hoa và tên Đinh Lạc Nhiên giam trong cui đứng, đặt ở cửa công đường, hai bên tả hữu mỗi bên một đứa. Lập tức bốn trăm thằng lởi cận quẫy kéo đến, đứa nào cũng cầm một bản Bài ca sám hối của lũ cận quẫy. Bài ca này do ngài Quan sát trưởng phát cho mỗi thằng cận quẫy ở trong thành một bản vào dịp ngài đến Thiên Tân nhậm chức ngày hai mươi lăm tháng Mười năm ngoái, để cho đứa nào cũng thuộc lòng mà bỏ ác theo thiện. Ngày kia, chúng kéo đến quỷ đen đặc cả cổng nhà môn, cầm giấy đồng thanh đọc: Bọn cận quẫy, đến phủ quan, nhờ ơn giáo huấn, Bọn cận quẫy, nay về sau, sửa loại đổi mình. Nghĩ kỹ rồi, việc trước đây, nhiều điều ngang ngạnh, Đánh đập người, sống hay chết, chẳng thèm ngó nghêng. Dù ngẫu nhiên, trốn pháp luật, may mắn một lúc, Sẽ có ngày, bị tróc nã, trói đến cửa quan. Bị đóng gông, bị xiềng xích, cực hình chịu đủ, Ngàn lần khổ, trăm thứ tội, chống đỡ khó đành. Đọc đến đây, mấy trăm thằng lởi đổi sắc mặt, gân xanh trên trán nổi lên, mắt bắn ra những tia dữ tợn, răng nghiến kén kẹt chẳng khác gì bốn trăm con chuột cùng gắm đồ. Ngài Quan sát trưởng ngồi ở nhà sau nghe thấy tiếng đó thì run từ trong lồng ngực run ra, khắp người nổi da gà. Quan vốn là người to gan lớn mặt nhưng chống không nổi âm thanh ghê rợn đó, đến nỗi run lắy bây như phát sốt phát rét. Ba chén rượu mạnh xuống đến dạ dày cũng không át được nỗi sợ, quan đành gọi người ra tháo cuội mở lồng. Bọn cận quẫy vừa tản ra về, da gà trên mình quan cũng lập tức lăn hết. Lại nói, nhà môn trên huyện có việc còn lạ lùng hơn nữa. Mười bảy nhân vật vốn có máu mặt, có tên tuổi, bình nhật cũng là những kẻ hiếu sự, hôm ấy liên danh làm đơn tố cáo những việc làm bẩy bẩy của bọn hút thuốc lá ở chợ đằng Tây. Bao thuốc vẽ toàn những con đầm hở tay, hở cổ, hở nửa đùi, câu khách thanh niên du đằng. Bọn này ngóng cổ trợn mắt lên nhìn như chỉ muốnCuốn sách “Gót Sen Ba Tấc” của tác giả Phùng Ký Tài khám phá chân thực về vấn đề hại sức khỏe của thuốc lá. Tác giả mạnh mẽ thể hiện sự lo lắng về tác động tiêu cực của thuốc lá không chỉ đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Tác phẩm này rất đáng đọc dù chỉ là đoạn trích nhỏ. Hãy cùng khám phá thông điệp ý nghĩa về vấn đề sức khỏe và xã hội từ “Gót Sen Ba Tấc”!