Cuốn sách “Sơ Đồ Tư Duy” là một hành trình phiêu lưu thú vị để khám phá và phát triển khả năng tư duy của bản thân. Với năm mục đích chính, cuốn sách không chỉ giới thiệu khái niệm mới mà còn cung cấp công cụ và kỹ năng để bạn có thể tận dụng tư duy mở rộng trong đời sống hàng ngày.
Thông qua việc giải thích về Sơ Đồ Tư Duy và cách sử dụng nó, cuốn sách giúp bạn hiểu rõ hơn về chức năng của bộ não và cách tận dụng tối đa tiềm năng tư duy của mình. Bạn sẽ không chỉ biết cách kiểm soát và phát triển tư duy mà còn trải nghiệm những bài tập thực hành để rèn luyện khả năng này.
Việc được tham gia vào các bài tập, câu đố và thử thách không chỉ giúp bạn rèn luyện kỹ năng tư duy mà còn mang lại cảm giác phấn khích và sự hứng thú trong quá trình học tập và khám phá. Cuốn sách được tổ chức thành các phần rõ ràng và có cấu trúc logic, giúp người đọc tiếp cận một cách dễ dàng và hiệu quả.
Tóm lại, “Sơ Đồ Tư Duy” không chỉ là một cuốn sách về tư duy mà còn là một công cụ hữu ích giúp bạn khám phá và phát triển tiềm năng tư duy của mình một cách sáng tạo và hiệu quả. Mời các bạn đón đọc cuốn sách Sơ Đồ Tư Duy của tác giả Tony Buzzan
—
Mục đích của cuốn Sơ đồ Tư duy
Cuốn sách này được soạn theo dạng một cuộc phiêu lưu để thu hút, kích thích, thách thức, và làm bạn hài lòng. Bạn sẽ phát hiện một số sự thật đáng kinh ngạc về bộ não của bạn cùng với chức năng của nó, và sẽ đi những bước quan trọng đầu tiên trên con đường hưiýng đến sự tự do tư duy.
Cuốn Sơ dồ Tư duy có năm mục đích chính:
1 Giới thiệu cho bạn một khái niệm mới để phát triển ý tưởng — Tư dựy Mở rộng.
2 Giới thiệu cho bạn một công cụ mới mang tính cách mạng, cho phép bạn tận dụng tốt nhất Tư duy Mở rộng trong tất cả mọi lĩnh vực cuộc sống — Sơ đồ Tư duy.
3 Mang đến cho bạn sự tự do trí tuệ sàu sắc bằng cách chứng minh rằng bạn có thể điều khiển bản chất cũng như sự phát triển của những quá trình tư duy của bạn; và khả năng tư duy sáng tạo của bạn, xét VC mặt lý thuyết, là vô hạn.
4 Mang đến cho bạn trải nghiệm Tư duy Mở rộng thực tiễn, nhờ đó nâng cao một cách đáng kể chất lượng của nhiều kỹ năng trí tuệ và trí thòng minh của bạn.
5 Mang đến cho bạn cảm giác phấn khích và khám phá khi ban thám hiểm vũ trụ mới mẻ này.
Cấu trúc của các phần
Để đạt những mục tiêu trên, cu ôn sách được sắp xếp thành sáu phần chính:
1 Kiến trúc tự nhiên
Ở phần Kiến trúc tự nhiên, bạn sẽ được giới thiệu các thông tin cập nhật mới nhất về bộ não con người, cấu tạo và chức năng của não bộ. Bạn sẽ thấy nhiều nhà tư tưởng vĩ đại trong lịch sử (thuật ngữ được sử dụng trong sách này là những Bộ óc -Lớn) đã sử dụng các kỹ năng sẵn có ở mỗi người. Tuy vậy, sau đó bạn sẽ hiểu tại sao hơn 95% nhân loại đều gặp phải những rắc rối nghiêm trọng trong các lĩnh vực như tư duy, trí nhớ, tập trung, động cơ thúc đẩy, sắp xếp ý tưởng, quyết định và lập kè hoạch.
Phần này cũng giới thiệu cho bạn Tư duy Mờ rộng và Lập Sơ đồ Tư duy, chứng minh chúng là những nhánh tự nhiên trong cấu trúc cơ bản của bộ não như thế nào, và làm cách nào chúng có thể cải thiện đáng kể hiệu suất trí tuệ của bạn.
2 Nền tảng
Phần nền tảng hướng dẫn cho bạn những úng dụng thực tiễn của bán cầu não trái và bán cầu não phải, giải thích cách bạn có thể sử dụng riêng từng bán cầu não như thế nào, sau đó bạn có thể kết hợp cẫ hai bang các phương pháp cụ thể để nâng cao đáng kể những lợi ích mà bạn có thể đạt được từ việc sử dụng bộ não của bạn. Kết quả sẽ là kỹ thuật Lập Sơ đồ Tư duy hoàn chỉnh (được giải thích ỏ chương 9).
3 Cấu trúc
Ở phần này, bạn sẽ được cung cấp một bộ những qui tắc và hướng dẫn thực hành hoàn chỉnh cho việc tận dụng tốt nhài Tư duy Mở rộng và Lập Sơ đồ Tư duy. Những qui tắc và hướng dẫn thực hành đó nhằm nâng cao tính chính xác và sự tự do tư duy cỏa bạn.
Cùng với lời khuyên VC cách tốt nhất để lập một Sơ đồ Tư duy, bạn sẽ được hướng dẫn và động viên phát triển kiểu Lập của riêng bạn.
4 Tổng hợp
Phần Tổng hợp sẽ cho bạn một cái nhìn khái quát về tất cẳ các nhiệm vụ tư duy khác nhau mà bạn có thể giải quyết thành công với Sơ đồ Tư duy. Những nhiệm vụ này gốm: lựa chọn (ra quyết định), sắp xếp ý tưởng của riêng bạn (viết chú thích), sắp xếp ý tưởng của người khác (ghi chú), tư duy sáng tạo và động não cao cap, cải thiện trí nhớ và trí tưởng tượng, tạo ra tư duy theo nhóm.
5 Ứng dụng
Phần ứng dụng là danh sách những ứng dụng Sơ đồ Tư duy của bạn. Phần này được chia nhỏ thành:
Cá nhân
Gia đình
Giáo dục
Kinh doanh và các lĩnh vực chuyên môn
Tương lai
Các tiêu đề trên đại diện cho những lĩnh vực thường xuyên sư dụng Sơ đồ Tư duy nhát. Ở mỗi lĩnh vực, bạn sẽ được học đầy đủ các kỹ năng Lập Sơ đổ Tư duy cụ thể và thực tiễn. Các kỹ năng này nhằm cung cấp cho bạn một bộ công cụ tổng hợp dành cho cuộc sống và công việc trí tuệ của bạn. Những ứng dụng cụ thể bao gồm việc tự phán tích, giải quyết vấn đe, nhớ, viết luận, quản lý và hội họp. Phần ứng dụng kết thúc bằng các giới thiệu về lần đầu tiên xuất hiện Sơ đổ Tư duy và tóm lược về một tưong lai Hiểu biết Trí tuệ.
6 Phụ lục
Phần này được đưa vào đe hỗ trợ cho tất cả những phần trước đó, và ngoài ra còn dành cho bạn giải trí.
6.1 Ghi chú của Cuộc thi đố những Bộ óc Lớn
Đây là phần tuyển chọn 17 ghi chú của 14 nhà tư tưởng vĩ đại trên thế giới được lựa chọn từ các lĩnh vực nghệ thuật, khoa học, chính trị vầ vặn học. Để tham gia cuộc thi, bạn hãy xem xét cẩn thận tùng ghi chú và cố gắng tìm ra người đã viết nó. Điểm cao nhất ghi được trong cuộc thi này tính đến thời điểm xuất bản cuốn sách là 7/17 điểm, xem thử bạn có thổ vượt qua điểm đó không! (Tham khảo trang 366 để xem đáp án của câu đố này.)
6.2 Thông tin về Hiệp hội Tư duy
Mục này gồm các chi tiết của loạt sách, những khóa huấn luyện, băng video và băng ghi âm, bộ Lập Sơ đồ Tư duy, lịch công việc cá nhân, và các sản phẩm khác của Buzan (trang 368-370).
6.3 Thư mục tham khảo
Thư mục tham khảo bao gồm các tiểu thuyết, sách khoa học phổ thông và sách khoa học với quan điểm truyền thông hơn về não bộ, Mục này cũng đề cập đến nhiều bài nghiên cứu, trong trường hợp bạn muôn nghiên cứu sâu hơn về chủ đề vồ cùng hấp dẫn này. Các chỉ dẫn tham khảo thư mục được cung cấp ký hiệu: *
Cấu trúc của các chương
1 Cấu trúc chương
Mỗi chương trong cuốn Sơ đồ Tư duy đều có những mục chính sau đây:
• Phần giới thiệu chủ điểm của chương
• Phần tóm lược nội dung của chương
• Nội dung chương
• Phần tiếp nối, nôì mỗi chương với chương tiếp theo
Ngoài ra, bạn cũng sẽ tìm thấy những lập luận thú VỊ, kích thích suy nghĩ hay “Điểm nhấn” xuyên suốt cu ôn sách.
2 Đoạn văn được đóng khung
Xu ven suốt cuốn Sơ đồ Tư duy, bạn se gặp những đoạn vẵn được đóng
lần yêu cầu chúng tói nhấn mạnh, vì chúng đặc biệt hữu ích đôi vói việc nghiên cứu cùa họ.
3 Nghiên cứu
Trong cuốn sách, dâu + ở đằu một đoạn chi sự bắt đầu đoạn văn mà các cáu chuyện nghiên cứu trong đó đưực đưa vào đè hỗ trợ cho những lập luận được nêu trong cuốn Sơ đồ Tư duy.
Làm bài tập
Bạn sẽ đạt được một mức độ hiểu biết và thông thạo mới ncu làm các bài tập được yèu cầu trong cuốn Sơ đồ Tưdựy. Cấc bài tập này có dạng những câu đố, thử thách và tìm tòi khám phá. Tốt nhít là nên dùng một tập giấy vẽ Sơ đồ Tư duy (một tập giấy trắng cữ A3), một bộ 12 cây bút lông loại tót hoặc nhiều hơn, bốn cây bút đánh dấu màu sắc khác nhau hoặc nhiều hơn và một cây bút thông thường. Có thể đặt mua bộ dụng cụ Lập Sơ đồ Tư duy qua bưu điện (xem trang 368-370).
Nhờ các vật dụng này, bạn sẽ có thể tận dụng tối đa khả năng Tư duy Mờ rộng và Lập Sơ đồ Tư duy của bạn, và cũng sẽ học được những kỹ thuật rrưýi này một cách dễ dàng, hào hứng, nhanh chóng. Một tiện ích khác nữa khi làm các bài tập dược yêu cầu là tập giấy vẽ Sơ đồ Tư duy của bạn sẽ trở thành hồ sơ ghi nhận sự tiến bộ của chính bạn bằng hình ảnh. Những Sơ đồ Tư duy trắng đen trong suốt cuốn sách nham để bạn tô màu theo ý mình.
Các cấp độ hiểu biết Sơ đồ Tư duy
Cho dù cấp độ hiểu biết liên quan đến Sơ đồ Tư duy của bạn có cao đến mấy đì nữa, thì cách tiếp cận đầu tiên là phải đọc lướt cuốn sách khá nhanh, xem qua cấu trúc, quan sát những lĩnh vực mà bạn đặc biệt quan tâm, và để ra các mục tiêu ban đầu của hạn.
Sau khi thực hiện việc này, cách tiêp cận của bạn sẽ khác đi tùy theo cấp độ hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân bạn:
1 Người mới bắt đầu
Nếu là người mới bat đầu học, có nghĩa là bạn không có kinh nghiệm gì về Sơ đổ Tư duy hoặc chí biết một chút thòi, hày tiếp tục đọc cuốn Sơ dồ Tư duy như đọc một cuóh sách nghiên cứu. Xcm phần tóm tắt súc tích hướng dẫn cách tiếp cận việc này ở chương 14, trang 170 (Xem giải thích dầy đủ hơn về kỹ thuật nghiên cứu Sơ đồ Tư duy ỏ chương 9, cuốn Use Your Head (Sử dụng Trí tuệ của bạn),)
2 Học viên trung cấp
Nếu là học viên trung cấp, có nghĩa là bạn đã có một số kiến thức về Sơ đồ Tư duy và đã bắt đầu một hình thức ứng dụng cơ bản nào đó, hãy sử dụng kỹ thuật nghiên cứu này lần nữa. Cố gắng hoàn chỉnh kỹ thuật của bạn theo hướng dẫn trong sách, cũng như theo đuổi những mục tiêu cụ thể trong Danh mục Sơ đổ Tư duy ở phần 5 (Các ứng dụng).
3 Học viên nâng cao
Nêu là học viên cấp độ nàng cao, có nghĩa là bạn đã có kinh nghiệm đáng kể với Sơ đổ Tư duy, vì vậy bạn nên tập trung nhiều hơn vào ba phần đằu tiên, chú tàm vào các lĩnh vực mà bạn cần nhiều kiến thức chiều sâu hơn, hoặc những nơi có thong tin mói đối với hạn. Sau đó đọc lướt Phần 5 (Các ứng dụng) đe củng cố, tinh luyện và bổ sung cho những kỹ năng hiện có của bạn.
Cho dù bạn ở cấp độ nào đi nữa, chúng tói đều khuyến khích bạn xây dựng — trong khi hoặc sau khi (lọc cuốn Sơ đồ Tư duy – một Sơ dồ Tư duy chủ đạo của toàn bộ cuốn sách.
Phản hồi
Cuốn Sơ dồ Tư duy sẽ luôn là một cuốn sách được cập nhật không ngừng, vì vậy, chúng tôi vò cùng biêt ơn sụ phản hoi của bạn theo nhiều cách:
1 Câu chuyện
Bất cứ câu chuyện nào bạn biết, hoặc các càu chuyện có thật của bạn bè và người quen, những người có the sử dụng Sơ đồ Tư duy một cách đáng chú Ý hay lạ thường.
2 Nghiên cứu
Neu bạn biết bất cứ nghiên cứu hoặc thí nghiệm nào hỗ trợ cho bất cứ quan điểm nào mà chúng tồi nèu ra trong cuốn sách nàv, vui lòng
Trung tâm Buzan (xem trang 370), cùng với nguồn tham khảo càng chi tiết càng tót.
cho chúng tôi biêt, nhờ chuyến dên các
3 Bổ sung
NỂU có bất cứ hổ sung tổng quát nào, các chương mới, hoặc thậm chí những các lần xuất bẳn tiếp theo, vui lòng cho chúng tôi biết. Chúng tôi cần càng nhiều ví dụ càng tốt!
5 Bài tập/ Trò chơi
Nếu do chính bạn thiết kế, hoặc bạn biết những người đã thiết kế các bài tập hay trò chơi có thể nâng cao sự phát triển của kỹ thuật Lập Sơ đồ Tư duy, vui lòng gửi cho chúng tôi một đề cương với đầy đủ chi tiết về tác giả,
6 Sơ đồ Tư duy
Tương tự vậy, nếu bạn có những ví dụ Sơ đổ Tư duy hay, có thề đưa vằo trong những lần xuất bản tới, vui lòng gửi bản gốc hoặc bản phô-tô màu để chúng tôi xem xét.
7. Thư mục tham khảo
Nếu có sách hoặc những bài nghiên cứu khác mà bạn nghĩ là có ích, vui lòng gửi cho chúng tôi những chi tiết của ấn phẩm đó.
Cuốn Sơ đồ Tư duy và bạn, người hiện đang đọc những dòng chữ này, có tính cách của riêng mình và các kỹ năng hiểu biết được phát triển riêng biệt. Vì vậy, bạn sẽ tiến bộ với một tốc độ và nhịp độ thích hợp với riêng bạn. Vì lý do này, điều quan trọng là bạn phải tự đánh giá sự tiến bộ, chủ yếu là dựa trên chính bản thân
mình. Các ví dụ trong cuốn Sơ đồ Tư duy không nên dùng làm tiêu chuẩn mà bạn cần phải đạt được. Chúng chỉ là những đèn hiệu để hướng dẫn bạn đi đến mục tiêu của mình.
cuốn Sơ đồ Tư duy, chúng tôi khuyên
Khi bạn đọc xong bạn nên đọc nhanh lại một lần nữa. Lần đọc “sau khi đọc xong” này sẽ giống như gặp lại một người bạn cũ, và sẽ cung cấp cho bạn tầm nhìn cao hơn của một độc giả am hiểu về mỗi một phần mà sách sắp bàn đến.
—-
Lời nói đâu
Tony: Lúc học năm thứ hai đại học, tôi bước vào thư viện, lòng đầy quyết tâm, yêu cầu nhàn viên thủ thư chỉ cho tôi vị trí của các sách viết VC não bộ và cách sừ dụng não bộ. Ngay lập tức cô ấy chỉ tôi sang khu vực sách y khoa!
Khi tôi giải thích rằng tôi không muốn giải phẫu bộ não, mà muon sử dụng nó, tôi được trả lời lịch sự là không có những cucín sách như vậy.
Sửng sốt, tôi rời khỏi thư viện.
Giống như nhiều người khác ở xung quanh, tôi đang trải qua “chặng đường hành hương” tiêu biểu của sinh viên: sự nhận thức dần dần rang khối lượng công việc học thuật đang gia tăng và não bộ đang bắt đầu oằn đi do phải căng ra để suy nghĩ, sáng tạo, ghi nhớ, giải quyết vấn đề, phân tích rồi viết tiểu luận. Một lần nữa, giông như mọi người, tôi bắt đầu trải nghiệm, không chỉ là sự suy giảm kết quả, mà còn là sự gia tăng của những kêt quả vớ hố. Tôi càng ghi chú và nghiên cứu bao nhiêu thì nghịch lý là tôi càng nhận được ít thành công bấy nhiêu!
Diễn tiến theo logic của một trong hai tình huống đó đã đưa tôi đến thảm họa. Nếu giảm việc học tập thì tôi sẽ không tiếp thu được những thông tin cần thiết và kết quả học hành chắc chắn sẽ rất kém; còn nếu tôi học chăm hơn, ghi chú và đầu tư nhiều thời gian hơn, thì tôi cũng rơi vào thất bại tương tự.
Tôi cho rằng câu trả lòi phải nằm trong cách mà tôi đang sử dụng trí thông mình và những kỹ năng tư duy của tôi — đó là lý do tói đến thư viện.
Hôm đó, khi bước ra khỏi thư viện, tôi ý thức rang “vấn để” không thể tìm được những cuốn sách tôi cần hóa ra lại là một điều hay. Vì như vậy thì ngẫu nhiên tôi lạc bước vào một vùng đất nguyên sơ có tầm quan trọng vô cùng to lớn.
Tồi bắt đầu nghiên cứu mọi tĩnh vực kiến thức mà tôi cảm thấy sẽ giúp trả lời những câu hỏi cơ bản sau:
Phương pháp học của tôi như thế nào?
Bản chất tư duy của tôi là gì?
Những kỹ thuật tót nhất để học thuộc lòng là gì?
Những kỹ thuật tốt nhất để tư duy sáng tạo là gì?
Những kỹ thuật tốt nhất hiện có để đọc nhanh hơn và hiệu quả là gì?
Những kỹ thuật tốt nhất hiện có để tư duy nói chung là gì?
Có khả năng phát triển những kỹ năng tư duy mới hay một kỹ thuật chủ chốt không?
Vì những câu hỏi này, tôi bắt đầu nghiên cứu môn tâm lý, sinh lý học thần kinh của não bộ, ngữ nghĩa học, ngôn ngữ học thần kinh, lý thuyết thông tin, những kỹ thuật nhớ và trợ giúp trí nhớ, khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo và các môn khoa học phổ thông. Dần dần tôi hiểu ra rằng bộ não của con người hoạt động hiệu quả hon nếu những khía cạnh vật lý vả các kỹ năng trí tuệ khác nhau được phép làm việc hòa hợp, chứ không phải riêng lẻ, độc lập.
Những điều nhỏ bé nhất đã tạo ra các kct quả có ý nghĩa và đáng hài lòng nhất, Chẳng hạn, kết hợp đon giản hai kỹ năng tù ngữ và màu sắc của vỏ não đã làm thay đổi cách
ghi chú của tôi. Chỉ thêm hai màu sắc vào những ghi chú cũng cải thiên hơn 100% trí nhớ của tôi về chúng, và có lẽ quan trọng hơn, là đã làm cho tôi thấy thích công việc tôi đang làm.
Dần dà, một kiến trúc tổng thể bắt đầu xuất hiện, và đồng thời tôi bắt đầu có sở thích huấn luyện các học sinh được cho là “thiểu năng trí tuệ”, “vô vọng”, “mắc chứng đọc khó”, “dưới mức bình thường về mặt giáo dục (do thiểu nàng trí tuệ)”, “chậm tiến”, “hư hỏng”. Tất cả những cm được xem là “thất bại” này nhanh chóng trở thành các học sinh giói, một nhát lớp.
Một nữ sinh tên Barbara được cho là có chỉ so thông minh thấp nhất trong lịch sử của trường em học. Trong vòng một tháng học cách học, cm đã nâng chỉ số thông minh của mình lên 160 điểm, và cuối củng tốt nghiệp đại học trong nhóm sinh viên hàng đầu. Pat, một thanh niên Mỹ cực kỳ tài năng, bị phân loại nhầm lẫn là thiểu năng trí tuệ, sau đó đã nói rằng (sau khi vượt qua dễ dàng một số bài kiểm tra về sáng tạo và trí nhớ) “Tôi không bị thiểu năng trí tuệ; tôi bị TƯỚC DOẠT trí tuệ!”
sô em còn vươn lên hạng
Vào đầu thập niên 1970, trí thòng minh nhân tạo đã ra đòi nên tòi có thể mua một cái máy vi tính I megabyte và kèm theo đó là cuóh sách hướng dẫn dày 1.000 trang. Thế thì trong giai đoạn văn minh được cho là tiến bộ này, khi tất cả chúng ta bước vào thế giới với chiếc máy vi tính sinh học phức tạp nhất, mạnh hơn gấp hàng tỉ lần so với bất kỳ một chiếc máy vi tính nào, thì những cuốn sách hướng dẫn sử dụng chiếc máy vi tính sinh học ấy ở đâu?!
Thế là tôi quyết định viết một loạt sách dựa trên nghiên cứu của mình: Bách khoa toàn thư về não bộ vả cách sử dung nó. Tôi bắt đầu viết vào năm 1971, và khi tôi viết, hình ảnh ở chân trời ngày càng rõ nét hơn – đó là khái niệm Tư duy Mở rộng và Lập Sơ đổ Tư duy.
Trong giai đoạn đầu phát triển, tói dự tính sẽ sử dụng kỹ thuật Lập Sơ đổ Tư duy chủ yếu cho trí nhớ. Tuy nhiên, sau nhiồu tháng thảo luận, em trai tôi, Barry, thuyết phục tôi rằng tư duy sáng tạo là một ứng dụng có tầm quan trọng tương đương của kỹ thuật này.
Barry nghiên cứu lý thuyết Lập Sơ đồ Tư duy tù một góc độ rat khác biệt, và đóng góp của cậu ấy đã thúc đẩy nhanh chóng quá trình phát triển kỹ thuật Lập Sơ đồ Tư duy. Câu chuyện của riêng cậu ấy rat hấp dẫn, nhưng tốt nhất là nên để cậu ấy tư kể.
Barry: Y tưởng của tôi gặp ý tưởng về Sơ đổ Tư duy của Tonỵ vào năm 1970, ngay sau khi tôi cũng định cư ở Luân Đôn. Vào thời điểm đó, ý tưởng này đang trong giai đoạn phôi thai, chỉ vừa mới bắt đầu nhận dạng được bản chất của nó là khác biệt so với kỹ thuật ghi chú Từ khóa đơn giản. Nó chỉ là một phần thuộc chương trình nghiên cứu rộng rãi của Tony về các phương pháp học tập và hiếu biết não bộ của con người. Thỉnh thoảng tham gia vào công việc của Tony, tòi cũng nam bắt được đôi chút quá trình phắt triển của nó. Tôi bắt đầu làm việc nghiêm túc với kỹ thuật này khi ứng dụng nó vào việc soạn thảo luận án tiến sĩ.
Điểu hăp dẫn tôi ở phương pháp Lập Sơ đổ Tư duy không phải là cách chú đã làm Tony say mê, mà là cách tạo ra các ghì chú. Tôi không chỉ cần tổ chức khôi lượng dữ liệu nghiên cứu ngày càng gia tăng, mà còn cần phải làm sáng tỏ suy nghĩ của tôi về câu hỏi chính trị phức tạp là tại sao những phong trào hòa bình hầu như lúc nào cũng không đạt được các mục tiêu tùng được tuvên bôi Kinh nghiệm của tôi cho thấy rằng Sơ đổ Tư duy là một công cụ hiệu quả hơn để tư duy vì chúng cho phép tôi phác thảo những ý tưởng chính và quan sát rõ ràng V
thế nào. Chúng cho tôi một giai đoạn trung gian vô củng hữu sự ghi
Chẳng bao lâu sau, tôi hiểu ra rằng vấn đề lấp khoảng trống giữa suy nghĩ và viết ra giấy là nhân tổ chủ yếu quyết định thành công hoặc thất bại của những đồng nghiệp cùng khóa nghiên cứu sinh với tôi. Nhiều người đã không lấp đưcỵc khoảng trông này. Càng ngày họ lại càng có nhiều ki en thức có ít khả năng sắp xếp tất cả các chi tiết lại với nhau để viết về chủ đề nghiên cứu của họ, nhưng lại càng
Lập Sơ đồ Tư duy cho tói một lợi thế cạnh tranh to kýn. Nó cho phép tôi tập hợp và sàng lọc ý tưởng mà không phải trải qua quá trình nháp đi nháp lại mất thòi gian. Bằng cách tách suy nghĩ ra khỏi viết lách, tôi có thể suy nghĩ rõ ràng và sâu rộng hơn. Đến lúc bắt đầu viết thì tói đã có một cấu trúc rõ ràng và hướng đi vững chắc; điều này làm cho việc viết bài trở nên dễ dàng, nhanh và thú vị hơn. Tỏi hoàn tất chương trình tiến sĩ sớm hơn thời gian ba năm theo quy định, và cũng có thì giờ đe viết được một chương cho một cuốn sách khác, giúp thành lập, rồi sau đó biên tập cho một tạp chí mới, được xuất bản hàng quý VC quan hệ quốc tế, làm biên tập viên cộng tác cho một từ báo sinh viên, tập lái xe mổ tò, và lập gia đình (lập Sơ đồ Tư duy vói người vợ tương lai của tôi để sáng tác nhũng lời thề trong le cưới). Nhờ những trải nghiêm đó, ■ sáng tạo của kỹ thuật
này đã tăng lên.
Lập Sơ đồ Tư duy vẫn là một yếu tô’ then chốt trong toàn bộ phương pháp nghiên cứu học thuật của tôi. Nó giúp tôi có thể dứy trì được tốc độ viết sách, báo và tài iiệu hội nghị rất cao; cũng như giúp tôi vẫn tiếp tục làm một chuyên gia tổng hợp trong lĩnh vực mà sức nặng của thông tin buộc phần lớn mọi người phải trở thành chuyên gia. Phải công nhận là Lập Sơ đồ Tư duy đã giúp tôi trình bày rõ ràng những vấn để lý thuyết mà tính phức tạp của chúng thường tạo ra các đoạn văn rất khó hiểu. Tác động của nó đối với sự nghiệp của tói có lẽ được phản ánh rõ nhất trong nỗi ngạc nhiên khi lần đầu tôi được ai đó chào hỏi: “Ổng trẻ hơn rất nhiều so với những gì tòi nghĩ. Làm thế nào mà ông có thể viết được nhiều như thế trong một thời gian ngắn như vậy?”
Đã trải nghiệm tác động ấn tượng của Lập Sơ đồ Tư duy đôi với cuộc đời và sự nghiệp của mình, tôi trở thành người tuyên truyền cho tầm quan trọng đặc biệt của tư duy sáng tạo trong phạm vi rộng lớn hơn những ứng dụng mà Tony đang phát triển.
Vào cuối thập niên 1970, Tony quyết định rang phải có một cuôn sách viết về Lập Sơ đồ Tư duy, và chúng tôi đã thảo luận xcm tôi có thể tham gia vào dự án này như thế nào. Trong các thập niên trước, chúng tôi đã phát triển những phong cách rất khác nhau. Xuất phát từ công việc giảng dạy ứng
đầu liên kết kỹ thuật đó với lý thuyết não bộ, và đã thảo ra nhiều quy luật VC thể thức. Là một học giả, tôi đã gieo cây trôn mảnh ruộng hẹp hơn, Sư đồ Tư duy của tôi chỉ kết hợp một ít yếu tô7 thể thức, hầu như không có màu sac hay hình ảnh nào, và phát triển theo một cấu trúc cơ bần khá khác biệt. Tôi đã sử dụng chúng trong phẩn lớn các dự án viết sách, mặc dù tôi cùng áp dụng chúng cho còng việc thuyết càng nhiều
Tôi đã học cách suy nghĩ sáu sac trong nhiều giai đoạn dài, dùng Sơ đổ Tư duy để hoạch định và duy trì các dự án nghiên cứu lớn.
Có nhiều lý do khiến chúng tôi muốn cộng tác với nhau để viết cuốn sách này. Một là do suy nghi rằng bằng cách tổng hợp hai tầm hiểu biết, chúng tôi SC tạo ra được một cuốn sách hay hơn. Hai là do chúng tôi có chung lòng nhiệt tình đối với Sơ đồ Tư duy, và đều muôn quảng bá chúng rộng khắp thố giới. Lý do thứ ba là nỗi uất ức mà tòi đã nếm phải khi cô’ gắng dạy cho một số sinh viên của mình kỹ thuật Lập Sơ đồ Tư duy. Nhiều lần nỗ lực không thành công đã thuyết phục tôi rang Tony đúng khi anh ấy nói cẩn phải dạy người khác, không những là kỹ thuật, mà còn là cách suy nghĩ. Tôi muôn viết một cuốn sách mà tôi có thể đưa cho mọi người và nói: “Cuốn sách này SC dạy bạn cách suy nghĩ và làm việc giông như tôi vậy.” ‘ J
Quá trình làm việc tiếp theo kéo dài rất lâu. Nó diễn ra theo dạng một cuộc đối thoại kéo dài, có những khoảng nghỉ đều đặn nhưng không thường xuyên; ở đó mỗi chúng tôi đều cô’ giải thích cho người kia hieu dầy đủ ý tưởng của riêng mình. Khoảng 80% cuốn sách là còng của Tony, tát cả lý thuyết não bộ, môì liên hệ giũa sự sáng tạo và trí nhớ, các quy luật, phần lớn kỹ thuật, hầu hết những câu chuyện, và tât cả môi liên hệ với các nghiên cứu khác. Anh ấy cũng chính là người chấp bút, vì anh ây viết phần lớn bản thảo. Đóng góp chính của tôi là sắp xếp cuốn sách, và lý luận rang sức: mạnh thật sự cùa Sơ đổ Tư duy được giải phóng qua việc sử dụng những Ý Chủ đạo. Ngoài ra, tôi còn đóng vai trò phê bình, khuyên can, chỉ trích, hỗ trợ và là người có chung ý tưởng.
Mất một thời gian dài chúng tôi mới hiểu đầy đủ và đánh giá cao những hiểu biết sâu sắc của nhau, nil ưng cu ôi cùng thì chúng tôi cũng gắn như hoàn toàn nhất trí với nhau. Mặc dù chậm, nhưng đôi khi việc viết chung có thể tạo ra một cuốn sách có phạm vi và chiều sâu lớn hon nhiều so với cuốn sách do một trong hai tác giả đó viết độc lập. Tác phẩm này đạt được yêu cầu đó.
Tony: Như Barry đã nói, chúng tôi đã thực hành những điểu chúng tôi thuyết giảng và thuyết giảng những điều chúng tôi đã thực hành, ở đó chúng tôi sử dụng chính Sơ đổ Tư duy để viết cuốn Sơ đồ Tư duy. Trong thời gian 15 năm, chúng tòi đã soạn những Sơ đồ Tư duy động não riêng, rồi gặp gỡ và liên kết hai hệ ý tưởng của chúng tói lại. Sau khi thảo luận triệt để, chúng tôi ấp ủ và kết hợp hệ ý tưởng tiếp theo, dành thời gian quan sát các hiện tượng tự nhiên, lập Sơ đồ Tư duy cá nhân về những quan niệm của chúng tôi cho giai đoạn tiếp theo, rồi gặp nhau lại lần nữa để so sánh và cứ tiếp tục như thế.
Sơ đồ Tư duy của toàn bộ cuốn sách tạo ra những Sơ đồ Tư duv cho các chương, mỗi Sơ đồ Tư duy của chương làm nền tẳng cho phần lời ván trong chương đó. Quá trình này dã tạo cho từ “anh em”, đặc biệt là từ “tình anh em”, một nghĩa mới. Ngay cả khi đang viết về điều đó, chúng tối cũng hiểu rang chính chúng tôi đã tạo ra một tư duy theo nhóm, kết tôi cũng như
những kết quả tràn đầy phấn khích khi các yếu tôz đó gặp nhau.
Chúng tôi mong rang cuốn Sơ đồ Tư dựy sẽ mang lại cho bạn niềm vui khám phá, cảm giác phấn khích tìm tòi, và ni cm hạnh phúc lớn lao khi sáng tạo những ý tưởng hoặc giao tiếp với vũ trụ quan của người khác như chính chúng tỏi đã tùng cảm nhận được.
Phần kết của lời nói đầu
Sơ đồ Tư duy được chính thức giới thiệu với thế giới lần đầu vào mùa xuân năm 1974 với ấn bản của cuốn đi truớc được mang tên Sử dụng Trí tuệ của bạn (Use Your Head). Ngày 2 1 tháng 4 năm 1995, một bữa tiệc trọng đại mừng sinh nhật được tò’ chức tại Royal Albert Hall ở Luân Đôn để ghi nhớ ngàỵ phát hành cuốn Sơ đồ Tư duy.
Mỗi năm trôi qua, sò’ lượng người sử dụng Tư duy Mớ rộng và Lập Sơ đồ Tư duy tăng lên theo cấp sô’ nhân. Người ta phỏng tính là hiện nay có khoảng hơn 250 triệu người sừ dụng Sơ đồ Tư duy trên khắp the giới, và họ đang thực hành kỹ thuật này ờ mọi quốc gia.
Để tạo điều kiện cho những người sử dụng Tư duy Mờ rộng và Sơ đồ Tư duy có thể hỗ trợ hay liên lạc với nhau, đồng thời để giúp các tổ chức thiện nguyện đề xuất đưa khái người sir
dụng Sơ đồ Tư duy được thành lập vào năm 2000. Mục tiêu của hội là giới thi
Hiểu biết Trí tuệ cho 100% dân sô’ trên trái đít vào trước năm 2010.
Hãy tham gia cùng chúng tói.