Cuốn sách Tài Chính Cá Nhân Cho Người Việt Nam chứa đựng tất cả những nội dung thông tin từ cơ bản, khái quát nhất đến chuyên sâu nhất viề tài chính cá nhân, đặc biệt là người Việt Nam. Đọc cuốn sách này bạn sẽ hiểu được:
PHẦN l:TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Tài chính cá nhân là gì? 07
Kiếm tiền, tiết kiệm tiến, bảo vệ tiền và đấu tư tiền để đạt mục tiêu tài chính 12
Những giá trị của tài chính cá nhân mà chúng ta hướng tới 22
PHẦN 2: KIẾM TIỀN
Kiếm tiền bằng nghề làm công, làm thuê chuyên nghiệp 44
Kiếm tiền bằng nghề tự do, tự làm chủ 50
Kiếm tiền bằng nghề bán hàng hưởng hoa hồng 54
Khởi nghiệp và làm chủ doanh nghiệp: Không chỉ là kiếm tiền, làm giàu mà còn là sứ mệnh của những người “xông pha” 60
Hiểu đúng vế thu nhập thụ động: Có thật sự thụ động, làm ít hưởng nhiều? 66
PHẦN 3: TIẾT KIỆM VÀ Sử DỤNG TIỀN
Tiết kiệm rồi mới sử dụng tiến: Ọuản lý chi tiêu để có thể tiết kiệm, tích lũy được nhiều nhất 76
Vay tiền – con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách
vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả? 82
Nên vay tiền mua nhà hay là thuê nhà và để dành tiến đấu tư? 90
PHẦN 4: BẲŨ VỆ TIỀN
Bảo hiểm nhân thọ: Bảo vệ + tiết kiệm
hoặc bảo vệ + đầu tư 102
Tại sao những người chơi casino và các trader lại thường thua nhiều hom thắng? 108
Chơi hụi có tốt không? Hốt hụi lúc nào
thì lợi nhất? 116
Dự án đáu tư “Nhà trọ tiền chế, thuê –
xây dựng – cho thuê”: quá hời hay quá rủi ro? 124
Sở hữu kỳ nghỉ (Timeshares) rủi ro hơn
Condotel nhiều lần 132
PHẦN 5: ĐẨU TƯ TIỀN
Tiết kiệm đều đặn hàng tháng và đầu tư số tiền này, sau một thời gian bạn sẽ có cả gia tài!
– Tưởng dễ mà ít người thực hiện 138
Cách tính tỷ suất sinh lợi của các công cụ đầu tư 150
Cách tính tỷ suất sinh lợi: bài toán con bò 166
Nhà đầu tư nghiệp dư vs nhà đầu tư chuyên nghiệp 172
Đáu tư vào doanh nghiệp chưa niêm yết vs mua cổ phiếu trên sàn chứng khoán 180
Đẩu tư vào vàng có lãi không?
Đẩu tư bao nhiêu là hợp lý? 186
Nguyên tắc chọn và đầu tư cổ phiếu dài hạn 194
PHẦN 6: MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Cách tính các bài toán về mục tiêu tài chính cá nhân 204
Thu nhập khi về hưu: Bạn đã từng quan tàm cuộc sống của mình sau tuổi 60 thế nào chưa? 214
CẨM NANG DẠY CON VỂ TIỂN BẠC
Để giúp con thành công và hạnh phúc, bất cứ bậc phụ huynh nào cũng nên dạy con về tiền bạc! 226
Mời các bạn đón đọc cuốn sách Tài Chính Cá Nhân Cho Người Việt Nam của tác giả Lâm Minh Chánh
—-
Phần 1: TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Trong phân đẩu này chúng ta sẽ tìm hiểu về thói quen quản lý tiên hiện nay, và chúng ta sẽ khám phá những sai lẩm, những thiếu sót của phương cách mà chúng ta đang áp dụng quàn lý tài chính, tiên bạc của mình, chúng ta sẽ nhận ra rằng, chúng ta chưa khai thác hết tiểm năng tài chính của bản thân mình.
Từ đó chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm và tính ưu việt của “Tài chính cá nhân”, chúng ta cũng sẽ được hướng dẫn cách thay đổi thói quen hiện tại để tiến tới hình thành những thói quen mới vê’ “Tài chính cá nhân” và từ đó đạt được những mục tiêu vể tài chính cá nhân. Đó là An toàn, Đàm bảo, Độc lập và cuối cùng là Tự do tài chính.
Cách quản lý tiền bạc mà đa số chúng ta vẫn đang làm, đó là: Kiếm tiển, Sử dụng tiến, Tiết kiệm tiến, Đẩu tư tiến.
Nhưng có thê’ chúng ta:
– Chưa sử dụng hết tiểm năng, công suất bàn thân trong việc kiếm tiền.
– Chưa sử dụng, tiêu xài tiến hợp lý.
– Không chắc chắn còn dư tiễn cho việc tiết kiệm và tích lũy đê’ đáu tư.
– Không có kiến thức cơ bản vé đẩu tư, nên có thê’ sẽ bị thua lỗ, mất tiền.
– Không đặt ra mục tiêu tài chính cá nhân.
Những câu chuyện thực tế:
Câu chuyện 1: Vợ chổng anh An, kiếm tiên vừa đủ để tiêu dùng. Sang năm họ sẽ có con. Nhưng họ suy nghĩ một cách vô tư rằng “trời sinh voi sinh cỏ”, nên họ cứ vô tư, tới đâu hay tới đó.
Câu chuyện 2: Anh Bảo dành dụm được 500 triệu. Nghe lời bạn rủ rê bỏ tiên vào dự án hợp tác đâu tư cam kết lãi suất 3%/tháng. Kết quả là anh nhận được 5 tháng lãi, sau đó thì không còn được nhận khoản tiền nào nữa. Anh Bào mất đứt vốn.
Câu chuyện 3: chị Bình, 40 tuổi, lương ròng 70 triệu một tháng. Công ty chi trả BHXH 60% trên mức thu nhập ròng, chị cũng tích lũy được một số tiên trong ngân hàng. Chị muốn vê hưu ở tuổi 50 đề làm những điểu chị thích, nhưng chị không biết làm sao để có thu nhập ổn định sau khi đã vê hưu.
Tài chính cá nhân gổm các bước sau:
– Kiếm tiễn với hết tiêm năng, công suất của mình.
– Tiết kiệm rồi mới sử dụng tiền, theo thứ tự Ưu tiên, theo sự quan trọng thiết yếu.
– Bảo vệ tiển trước lạm phát, những rủi ro, và những đẩu tư thua lỗ.
– Xây dựng danh mục đáu tư để tiễn tích lũy sinh sôi.
– Đạt mục tiêu tài chính đã đặt ra.
Câu chuyện 1: Khi biết về “tài chính cá nhân”, thì trước khi sinh con, vợ chổng anh An sẽ đặt mục tiêu là một số tiển cụ thê đê sử dụng cho việc sinh, nuôi con. Họ phải làm thêm giờ, hoặc kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiên và tích lũy để có sô’ tiền chuẩn bị cho việc sinh, nuôi con.
Câu chuyện 2: Sau khi biết nguyên tắc “Không bao giờ có một bữa trưa miễn phí”, anh Bảo sẽ không đẩu tư vào những dự án với mức lãi suất cam kết cao hơn lãi suất ngân hàng.
Câu chuyện 3: Để chủ động cuộc đời vế hưu cùa mình, chị Bình phải xác định mức sông mà chị mong muốn ở tuổi 50. Từ đó chị sẽ tính được khoản tiền chị phải tiết kiệm đề đẩu tư hàng năm để tạo thành quỹ tài chính cá nhân. Từ năm chị 50 tuồi, quỹ này sẽ tạo ra những dòng tiên giúp chị đạt mức sống mong muốn.
KIẾM TIẾN
Có nhiêu phương cách, nhiều nghề đê’ kiếm tiển. Một cách tổng quát, tác giả cuốn sách “Cha giàu cha nghèo”, Robert Kiyosaki chia chúng ta ra làm 4 nhóm chính theo tính chất công việc, như sau:
Nhóm 1: gổm những người làm công, hay làm thuê chuyên nghiệp. Nhóm này dùng công sức, thời gian và KASH để làm ra tiển.
KASH là viết tắt cùa Knowledge – kiến thức, Attitude – thái độ, Skills – kỹ năng, Habits – thói quen. KASH đọc gióng như CASH có nghĩa là tiễn mặt.
Để thành công trong bẩt cứ nghể nghiệp, vị trí nào chúng ta phải có KASH của nghê nghiệp, vị trí đó.
Nhóm 2: gôm những người làm việc tự do, tự làm chủ. Nhóm này cũng dùng công sức, thời gian và KASH đê’ làm ra tiên. Khác với nhóm 1 là làm việc cho người khác, nhóm 2 làm việc cho chính minh.
Nhóm 3: gổm những doanh nhân, chủ doanh nghiệp. Trước khi trở thành doanh nhân, thì chúng ta phải khởi nghiệp, hay may mắn hơn là được trao nghiệp từ cha mẹ. Nhóm chủ doanh nghiệp này dùng ý tưởng kinh doanh, hệ thống (con người), và KASH để làm ra tién.
Nhóm 4: gổm những nhà đẩu tư. Nhóm này dùng tiên, thông tin và KASH để làm ra nhiéu tiền hơn. Nhóm này nghiên cứu sâu và đẩu tư chuyên nghiệp đê’ kiếm tiên và làm giàu.
Tác giả Robert Kiyosaki có quan điểm khá cực đoan vê’ việc làm giàu. Ông cho rằng muốn giàu có, tự do tài chính, chúng ta phải thuộc vé nhóm 3 hay nhóm 4.
Tuy vậy, như một số tác giả khác, bản thân tôi cho rằng, nhóm nào cũng có giá trị với xã hội, và bất kỳ người ở nhóm nào cũng có thê’ đạt mức sống mà mình muốn, trở nên độc lập vể tài chính, và hướng tới tự do tài chính nếu biết cách “Kiếm tién, tiết kiệm tiền, bảo vệ tiên và đầu tư tiến”.
TIẾT KIỆM TIỀN VÀ sử DỤNG TIỀN
Người ta thường nói kiếm tiển thì khó chứ sử dụng tiễn thì dễ, ai cũng biết cách sử dụng tiền. Thật ra thì câu đó không đúng. Kiếm tiễn đã khó. Sủ dụng tiền một cách thông minh, hợp lý để đạt mục tiêu tài chính còn khó hơn.
Nguyên tắc đẩu tiên của sử dụng tiên là TIẾT KIỆM.
Đa số chúng ta đêu quan niệm sai lấm vế tiét kiệm. Khi có thu nhập, chúng ta thường sử dụng tiẽn theo ý muốn của mình, và cố gắng cắt bớt chi tiêu đê’ tiết kiệm. Người nào giỏi hơn thì có kế hoạch, phân bổ tiến vẽ các quỹ tài chính, và tìm cách cắt giảm các khoản chưa cẩn thiết từ các quỹ không quan trọng, để đưa tiên vào quỹ tiết kiệm/đẩu tư. Làm như vậy nghe có vẻ đúng, nhưng thật ra chưa đúng.
Người quản trị tài chính cá nhân tốt là người tiết kiệm trước khi sử dụng, tiết kiệm trước khi phân bổ vể các quỹ khác. Mỗi khi có tiển thì giũ lại ngay 5%-15% để đưa vào quỹ tài chính cá nhân. Số còn lại mới phân bổ vào các quỹ như: quỹ nhu cẩu thiết yếu, quỹ chi tiêu mua sắm, quỹ đào tạo, quỹ giao tiếp, quỹ du lịch…
Sẽ có người nói tiền chi tiêu của tôi sát lắm rối. Không thể nào tiét kiệm được 5% hay 15%. Nhận định như thế là chưa đúng.
Quản trị tài chính cá nhân cho rằng chì khi nào chúng ta đang sóng với chế độ tối thiểu: chi kiếm đủ tiền để ở, ăn uống, đi lại với mức thấp nhát và không còn d đổng nào, thì chúng ta mới không thê’ tiết kiệm được. Còn néu chúng ta vẫn có thể đi ăn ngoài, nhậu nhẹt, uống cà phê, mua sắm… thì chúng ta vẫn còn “dư địa” để tiết kiệm được. Đừng chán chừ, hãy cất ngay 10% khi nhận được tiên và cắt các khoản còn lại bằng cách sắp xép chúng theo thứ tự quan trọng và cẩn thiết.
Còn nếu chúng ta không muốn cắt bẫt cứ khoản chi tiêu hiện tại nào cùa mình, thì hãy kiếm thêm 10%-15% đó, bằng cách làm việc thông minh hơn (work smarter), hoặc làm việc chăm chỉ hơn (work harder). Thế giới 4.0 đem lại cho chúng ta rất nhiêu cơ hội đê’ có thể làm thêm và kiém thêm tiền. Quan trọng là chúng ta có nỗ lực hay không?
Khi chúng ta đủ kỷ luật để đưa bản thân vào thế tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm chủ động như thế, chúng ta sẽ bắt đáu có tiền tiết kiệm đêu đặn. Chúng ta sẽ tiết kiệm được 12 triệu một năm (1 triệu một tháng) nếu chúng ta có thu nhập 10-15 triệu/tháng, 24 triệu một năm nếu chúng ta có thu nhập 20-30 triệu/tháng, 36 triệu một năm nếu chúng ta có thu nhập 30-40 triệu/tháng, 48 triệu một năm néu chúng ta có thu nhập 40-60 triệu/tháng. Đây là số tiễn chúng ta sẽ đem đi đẩu tư để đạt được mục tiêu tài chính cá nhân của mình.
BÀO VỆ TIỀN
Chúng ta kiếm tiễn và tiết kiệm tiền không dễ dàng gì, thì phải bảo vệ tiên, từ những nguy cơ làm mất, giảm tiên của chúng ta.
Không để mất tiến vì lạm phát. Lạm phát được định nghĩa là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và là sự mát giá trị của một loại tiẽn tệ nào đó. Lạm phát cũng có tác dụng kép, giống như lãi suất kép. Ví dụ mỗi năm lạm phát là 3%, thì sau 10 năm, 100 triệu chỉ có giá trị, sức mua tương đương với 65 triệu. Nếu là lạm phát 5%, thì sau 10 năm, 100 triệu chỉ có giá trị tương đương với 37 triệu.
Như vậy nếu chúng ta cất tiển mặt ở nhà như cách ông bà chúng ta làm thì chúng ta sẽ bị mất tiên. Cách chống lạm phát tốt nhất là đẩu tư để tiển sinh sôi nảy nở với tỷ suất sinh lợi cao nhất có thể, và với mức rủi ro có thể quản lý được.
Không đề mất tiên khi gặp những rủi ro vễ bệnh tật, tai nạn và tử vong, bằng cách mua bảo hiểm nhân thọ. Khi có rủi ro không mong muốn xảy ra, chúng ta hay gia đình chúng ta sẽ được thụ hưởng số tiên lớn bằng với số tiến ta phải làm trong nhiểu năm. Mời các bạn xem bài vé Bảo hiểm nhân thọ trong Phẩn 4 (trang 102).
Không bị mất tiễn vào những dự án đâu tư cam kết tỳ suất lợi nhuận quá cao. Hiện nay có rẵt nhiễu dự án đẩu tư có tính lừa đảo kiểu như: “OneCoin”, “Skymining”, hoặc rủi ro rất cao như những mô hình bất động sản “cho thuê kỳ nghỉ”, “Mô hình nhà tiến chế, thuê – xây dựng – cho thuê”, những hình thức “ủy thác đáu tư” vào chứng khoán phái sinh, chứng khoán nước ngoài, forex, những quỹ ủy thác… cam kết tỷ suất lợi nhuận 30%-100%/ năm… Những mô hình này không chóng thì muộn sẽ thất thủ vì nó vi phạm nguyên tắc “Không bao giờ có một bữa trưa miễn phí”. Tiển chúng ta dành dụm được sẽ nhanh chóng biến mất theo những dự án này.
Không đề mất tiễn khi tham gia đẩu tư như là nhà đẩu tư chuyên nghiệp. Nếu chúng ta thuộc nhóm 1, 2, 3 thì chúng ta là những nhà đấu tư nghiệp dư. Chúng ta không nên tham gia những kênh đẩu tư chuyên nghiệp như: trading (kinh doanh, dẫu cơ ngắn hạn) cổ phiếu, ngoại tệ, vàng trên các sàn, nhũng sản phẩm bất động sản phức tạp. Nói tóm lại, những gì mà chúng ta, nhà đáu tư nghiệp dư, không hiểu rô vé nó thì không nên đâu tư.
Không bị mất tiền vì dùng tiên tài chính cá nhân đễ khởi nghiệp, kinh doanh và đâu tư. Chúng ta phải tách tiễn, tài sản dành cho cá nhân và gia đinh chúng ta, gọi là tiển “tài chính cá nhân” ra khỏi tiẽn, tài sản của vai trò doanh nhân, đẫu tư. Tách hẳn ra, khoản nào ra khoản đó. Nhiéu người cứ nhập chung lại, đặc biệt là trong khởi nghiệp.
Đành rằng, muốn khởi nghiệp thành công thì chúng ta phải có quyết tâm rất cao, phải tận lực. Nhưng khởi nghiệp với tinh thẩn “AU in”, đưa tất cả tài sản, thậm chí vay mượn cá nhân vào khởi nghiệp là rất rủi ro. Tỷ lệ khởi nghiệp thành công là 1/10. Ai giỏi thì đạt tỷ lệ 5/5, 6/4, hoặc cao lắm là 7/3. Bây giờ néu ta dỗn hét mọi thứ vào khởi nghiệp thì xem như ta đặt cược tương lai của bản thân, tương lai của gia đình vào cuộc chơi mà chúng ta không chắc thắng 100%.
Bảo vệ tiên để không bị mất vì dùng đòn bẩy nợ quá cao. Nhiễu người tính quá sát sỗ lãi phải trà. Ví dụ như một gia đình thu nhập 60 triệu, tiết kiệm cho tài chính cá nhân 10 triệu, chi phí các thứ 30 triệu, còn lại 20 triệu. Gia đình đó không nên dùng hết số tiên 20 triệu này để trả góp hàng tháng cho việc mua nhà. Dùng khoảng 12-15 triệu/tháng là vừa đẹp. Việc này nhằm để phòng rủi ro lãi suất cho vay bị tăng cao theo lãi suất cơ bản cùa hệ thống ngân hàng, trong trường hợp xảy ra lạm phát, cũng như bị giảm thu nhập khi xảy ra những rủi ro kiểu như COVID-19. Khi đó chúng ta không thể trả lãi theo thời hạn. Nhiểu lẩn chậm trả nợ, ngân hàng sẽ phát mại tài sản của chúng ta.
ĐẦU TƯ TIẾN
Số tiền mà chúng ta nhận được trong tương lai, cho mục tiêu tài chính cá nhân của mình phụ thuộc vào 3 yếu tố:
1) Số tiến ta tiết kiệm được hàng tháng, hàng năm;
2) Số thời gian thực hiện;
3) Tỷ suẩt sinh lợi.
Các yếu tố này càng lớn thì số tiên ta nhận được càng cao. Đặc biệt là thời gian. Thời gian càng lâu thì tiên càng sinh sôi.
Ví dụ:
12 triệu một năm, tỷ suất sinh lợi 8%, sau 10 năm là 187 triệu, sau 20 năm là 593 triệu, sau 30 năm là 1,4 tỷ.
36 triệu một năm, tỷ suất sinh lợi 12%, sau 10 năm là 823 triệu, sau 20 năm là 2,9 tỷ, sau 30 năm là 9,7 tỷ.
Công thức để tính số tiền kỳ thứ n là
Số tiến kỳ thứ n = Số tiễn gốc* (1+Tỷ suất sinh lợi)A sỗk>’
Vì thế chúng ta cẩn thực hiện việc tiết kiệm và đẩu tư càng sớm càng tốt.
CÁC CÔNG CỤ, SẢN PHẨM CÓ THỂ CHIẾM 5%-15% DANH MỤC ĐẦU TƯ
Tiển gửi ngân hàng thời hạn 1 năm trở lên có tỷ suất sinh lợi 6,5%-8%/ năm. Trong tương lai có thể còn thấp hơn. Với quyết tâm giữ vững hệ thống tài chính, chưa cho phá sản ngân hàng của Nhà nước Việt Nam, thì tiên gửi vào các ngân hàng tại Việt Nam có rủi ro khá thấp Đẩu tư vàng dài hạn, tỷ suất sinh lợi 8%-9%/năm. Tuy vậy nếu đẩu tư vào vàng, chúng ta nên quan tâm đến việc cất giữ. Rủi ro vẽ tỷ suất sinh lợi và thanh khoản thấp, nhưng rủi ro bị mất trộm có thể cao!
Sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ truyển thống có tỷ suất sinh lợi trung bình, chưa kể các lợi ích bào hiểm, từ 4,5%-7%/năm.
Sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ liên két đáu tư có tỷ suẫt sinh lợi trung bình, chưa kê’ các lợi ích bảo hiểm, từ 6,5%-10%/năm.
Trái phiếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi từ 8%-12%/năm. Nhà đáu tư cẩn xem xét vé uy tín của doanh nghiệp và các cồ đông chính trước khi mua. Và cũng chỉ nên mua trái phiếu thời hạn 1 năm.
Chứng chỉ quỹ đẩu tư đại chúng có tỷ suát sinh lợi trung bình 8-13%/ năm, tùy quỹ.
HAI CÔNG CỤ NÀY NÊN CHIẾM 50%-70% DANH MỤC ĐẨU TƯ Bất động sản. Kênh này, theo các chuyên gia vé bất động sản là nếu có kiến thức, biết lựa chọn sản phẩm, biét chờ đợi thì nhà đầu tư có thể đạt 12%-20%/năm trong thời gian dài hạn, với mức rủi ro nhất định.
Đẩu tư cổ phiếu dài hạn. Đây là kênh đẩu tư cấn được khuyến khích, vì nó giúp cho các doanh nghiệp, giúp cho nền kinh tẽ, và nó cũng có tỷ suẫt sinh lợi khá tốt. Tính đến cuối năm 2019, trong gẩn 20 năm qua, thị trường chứng khoán (tính theo chi số VN-Index), có tỷ suất sinh lợi trung bình là 11,5%/năm. Nếu tính cả cổ tức thì tỷ suất sinh lợi của thị trường nằm ở khoảng 12%-12,5%/năm, trong đó có khá nhiêu cồ phiếu đạt tỷ suất sinh lợi 15%-25%/năm, thậm chí có những cồ phiếu đạt mức 25%-35%/năm.
Nhà đẩu tư có hai cách để lựa chọn cổ phiếu cho đẩu tư dài hạn: 1) chọn những cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi tốt, rủi ro thấp (tỷ suất sinh lợi ít biến động), và tạo danh mục gổm 7-12 cổ phiếu đê’ giảm rủi ro. 2) Nghiên cứu kỹ và đẩu tư vào những cổ phiếu “chát lượng”, đang có thị giá thấp hơn giá trị nội tại.
Đẩu tư dài hạn, theo một trong hai cách tôi để cập bên trên, nhà đẩu tư có thê’ nhận được tỷ suất sinh lợi trung binh 12%-25%/năm.
Người viết trực tiếp giảng dạy khóa học “Phương pháp đẩu tư cổ phiếu dài hạn đạt tỳ suất lợi nhuận cao”. Dạy trực tuyến bằng Zoom, và lưu lại video nên rất thuận tiện cho học viên. Khóa học giảng chi tiết vé hai phương pháp: chọn cổ phiếu, lập danh mục đẩu tư, và phương pháp đâu tư theo trường phái giá trị. Đây là khóa học kết hợp lý thuyết và thực hành, giúp học viên tự tin áp dụng vào thực tẽ đẵu tư.
MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÃN
Các khái niệm mục tiêu tài chính dưới đây được tác giả học từ cuốn sách “Tiền làm chủ cuộc chơi” của tác giả Tony Robbins.
AN TOÀN TÀI CHÍNH
Quỹ tài chính cá nhân đủ đê’ cung cấp các nhu cẩu thiết yếu: Nhà, tiện ích, ăn uống, đi lại… cho chúng ta trong 1 năm, mà chúng ta không cẩn phải làm việc.
ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH
Quỹ tài chính cá nhân đủ đê’ cung cấp cho chúng ta một cuộc sống tương đương với cuộc sống hiện tại, mà chúng ta không cẫn phải làm việc.