Tâm lý học – Nghệ thuật giải mã hành vi của tác giả Trần Lộ là một cuốn sách đầy hấp dẫn dành cho những ai muốn khám phá thế giới tâm lý con người. Cuốn sách cung cấp cho chúng ta những lý luận uy tín và những kỹ xảo hữu ích để có thể hiểu rõ hơn về suy nghĩ và hành vi của người khác.
Tại sao nên đọc cuốn sách này?
- Giúp bạn hiểu rõ hơn về bản thân và người khác: Cuốn sách cung cấp cho bạn những kiến thức về tâm lý học, giúp bạn hiểu được những nguyên nhân đằng sau hành vi của con người.
- Giúp bạn giải mã những bí ẩn tâm trí con người: Cuốn sách hướng dẫn bạn cách đọc suy nghĩ của người khác thông qua những biểu hiện bên ngoài như hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể,…
- Giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp: Khi bạn hiểu được tâm lý của người khác, bạn sẽ dễ dàng giao tiếp và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn với họ.
Điểm nổi bật của cuốn sách:
- Ngôn ngữ dễ hiểu: Cuốn sách được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp với mọi đối tượng đọc giả.
- Ví dụ sinh động: Cuốn sách sử dụng nhiều ví dụ sinh động để giúp bạn dễ dàng hình dung và áp dụng những kiến thức được học.
- Kỹ xảo hữu ích: Cuốn sách cung cấp cho bạn những kỹ xảo hữu ích để giải mã hành vi và suy nghĩ của người khác.
Nếu bạn đang tìm kiếm một cuốn sách giúp bạn hiểu rõ hơn về tâm lý con người và cải thiện kỹ năng giao tiếp, thì “Tâm lý học – Nghệ thuật giải mã hành vi” của tác giả Trần Lộ là một lựa chọn tuyệt vời.
—
LỜI NÓI ĐẦU
Lòng người, có lẽ là thứ thay đổi khó đoán nhất trên thế giới này. Hầu như ai cũng có thể nhìn thấy biểu cảm và hành động của người khác, nhưng rất ít người có thể nhìn thấu được tâm lý của họ. Giống như loài tắc kè hoa nhờ màu sắc tự vệ có thể né tránh kẻ địch, hay như loài bướm lá khô mọc đôi cánh mê hoặc kẻ thù, thì con người cũng rất thích ngụy trang suy nghĩ của bản thân, cất giấu tận nơi sâu thẳm, không dễ dàng bộc lộ mặt chân thực.
Khi nhân viên nhìn thấy sếp đều tỏ ra thận trọng, tận tụy, không ngại khó nhọc, nhưng bình thường chưa chắc họ đã như vậy. Nhân viên kinh doanh khi đối mặt với khách hàng, mặt mũi tươi cười nghênh đón, tinh thông sở trường nói khoác, nhưng sản phẩm rốt cuộc tốt hay tệ, hoàn toàn không có cách nào phàn biệt. Nam nữ khi yêu luôn thích nói những lời hẹn thề dù cho “sòng cạn đá mòn” cũng sẽ không thay đổi, nhưng cuối cùng có thật lòng hay không, chỉ có chính bọn họ mới biết.
Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay, có những người vì theo đuổi lợi ích, thỏa mãn dục vọng của chính mình mà thường lừa gạt, đấu đá lẫn nhau. Muốn cổ chỗ đứng trong xã hội này, nếu không biết cách nhìn lòng người, tất nhiên sẽ bị lừa gạt, hãm hại hoặc phản bội, bị người khác giẫm đạp xuống tầng thấp nhát.
Vì vậy, diều chúng ta thực sự cần là trong thời gian ngắn co thể khai thác “Ma pháp” – suy nghĩ thực sự trong lòng người khác, nó chính là “Thuật đọc suy nghĩ’.
Thuật đọc suy nghĩ bắt nguồn từ người Gypsy thần bí, cổ xưa. Nghe nói phù thủy Gypsy thông qua một quả cẩu thủy tinh nhỏ là có thê” cảm nhận được suy nghĩ thực sự trong lòng người đôi diện, cho dù anh ta nham hiểm, gian xảo, ăn nói văn vẻ như thế nào.
Cách nói này nghe có vẻ hơi mang sắc thái mê tín, nhưng trên thực tế, quả thật tồn tại loại thuật đọc suy nghĩ thần kỳ này, nó thuộc tám lý học, nhưng có hiệu quả hơn so với tâm lý học thông thường. Vận dụng thuật đọc suy nghĩ, chúng ta có thể thông qua quan sát biểu hiện bên ngoài, thần thái, ngôn từ, hành vi của người khác để phân tích, phán đoán suy nghĩ thực sự trong lòng đối phương, thậm chí tính cách và phẩm hạnh của họ.
Trần Kiểu vốn là giám đốc phòng nhân sự của một cồng ty thương mại, sau khi trỏ thành người phụ nữ của gia đình, bà thường đi cùng chổng tói một vài nơi quan trọng gặp khách hàng.
Một hóm, Trẩn Kiều cùng chồng và một vị khách hàng lớn là tổng giám đốc Lưu đi đánh tennis. Họ chơi vó cùng thoải mái, nhung lúc nghĩ giải lao. Trần Kiều đột nhiên quan sát thấy sắc mặt tổng giám đốc Lưu có chút mệt mỏi.
Nhờ sự nhắc nhỏ của Trần Kiều, chồng cô ấy có ý tốt hỏi han tinh trạng sức khỏe của tổng giám đốc Lưu, tổng giám đốc Lưu cười nói không sao, chỉ lá do gần đây công việc quá bận, có chút mệt mỏi. Rất nhanh sau đó, cả ba người lại quay vể sân bóng.
Thấy trời dán tối, Trần Kiều kéo chồng sang một bên, lặng lẽ nói cho anh biết: “Hỏn nhân của tổng giám đốc Lưu có thể có vấn đề.”
“Sao em biết?” Chổng Trần Kiếu vô cùng kinh ngạc.
“Anh nhìn tổng giám đốc Lưu tuy gượng cười nhưng thực tế ánh mắt anh ấy không hế có chút vui vẻ nào.” Trân Kiểu phân tích với chóng: “Hơn nữa, trên ngón áp út của anh ấy có dấu vết deo nhẫn, độ tuổi nay của anh ấy, có thể đeo nhẫn trong một thời gian dãi, vặy có lẽ la nhẫn cưới.”
Dựa theo cách nói cua Trấn Kiểu, sau khi đánh tennis xong, chóng Trán Kiéu mơi tổng giám đốc Lưu tói quán trà gấn dó. Trong môi trường yên tĩnh, thư giãn, tổng giám đốc Lưu cuối cùng đã bỏ đi sự phòng bị trong lòng, nói ra phiền não rằng ông vừa ly hòn. Trần Kiểu và chổng nhẫn nại khuyên giải.
Từ đó, tổng giám đốc Lưu đối với chổng Trần Kiều không chỉ thêm tín nhiệm trong chuyện làm ăn, mà vấn để riêng tư cũng có đủ sự ăn ý ngầm. Đối với “công thần” Trần Kiều, người góp phần rất lớn tạo nên được mối quan hệ này, chổng cõ ấy từ đáy lòng càng bội phục hơn.
Sở đĩ Trần Kiều có thể thông qua quan sát sắc mặt, hiểu rõ tình trạng gần đây của tổng giám đốc Lưu là nhờ công lao to lớn của việc nắm được kỹ xảo Thuật đọc suy nghĩ. Người bình thường nhìn thấy khách hàng nói cười vui vẻ, chắc chắn không ngờ đối phương lúc này đang bị phiền não bởi chuyện ngoài kinh doanh. Còn Trần Kiều thòng qua vận dụng quy luật “sức hút của Trái Đất” trong thuật đọc suy nghĩ, tài tình phán đoán được trên thực tế tổng giám đốc Lưu đang giả vờ cười, vì thế tiếp tục suy đoán mọi vấn đề anh ấy gặp phải.
Quy luật “sức hút của Trái Đất” chính là: Khi một người có tâm trạng vui vẻ, cảm xúc dâng cao, có ý đồ hành động, từ nét mặt đến động tác đều chống lại sức hút của Trái Đất, lòng mày giương lên, khóe mắt và khóe miệng vểnh lén, cả người vươn thẳng. Ngược lại khi tâm trạng chán nản, sa sút. bất lực, cả người khom xuống, khóe mắt và khóe môi đều trễ xuống.
Còn tiêu chuẩn nhận định cười thật hay vờ cười nằm ở quy luật “sức hút của Trái Đất”: Một người cười vì thực sự vui vẻ, không những khóe miệng và khóe mắt nhướng lên, mà trong mắt cũng tràn ngập nét cười. Còn người vờ cười tuy khóe miệng đang cười, song xung quanh đôi mắt không hề có cảm giác cười.
Đương nhiên trong cuộc sống, nét mặt và dộng tác của con người đểu sẽ khá thả lỏng, không nghiêm túc dồn hết tám trí nhu trong công việc. Do đó, trong Thuật dọc suy nghĩ cũng co rất nhiếu ký xáo dơn gián, nhanh chóng phán đoán mọi suy nghĩ trong lòng người khác.
Trương Bân đưa em gái đi xem mắt. Sau khi bước vào quán cà phê. Trương Bân liền phát hiện mắt em gái sáng lên, rô ràng có hứng thú với thanh niên ngồi trên ghê sô pha.
Người thanh niên ấy có vẻ vô cùng cởi mở, khéo miệng, không ngừng chàm sóc hai anh em Trương Bân. Em gái Trương Bân mới đấu hơi ngại ngùng, sau khi nói chuyện một hồi liền thả lỏng, nghiêng người vể phía trước, tập trung tán gẫu. Nhưng Trương Bán phát hiện, người thanh niên này tuy nói chuyện rất nhiệt tình, nhưng tù đầu đến cuối đều khoanh tay trước ngực, hơn nữa tư thê ngói của cậu ta tuy ngay ngắn nhưng hai chân vô tình hướng vể phía cửa bên trái.
Em gái rất có hứng thú với thanh niên này, lộ rõ ý tứ muốn tiên thêm một bước qua lại với cậu ta, song Trương Bân lại khuyên cồ nàng, đoán chừng cậu thanh niên kia không mấy hứng thú với cô.
“Không thể nào!” Em gái hoàn toàn không tin, “Em và anh ấy nói chuyện rất hợp, có rẩt nhiéu điểm chung mà, hơn nữa anh ấy hoàn toàn không hề thể hiện không thích em!”
Sau khi nguời giới thiệu hỏi ý cậu thanh niên kia, liến nói cho em gái Trương Bân biết, ngoài gặp gỡ cô, người thanh niên đó con gặp vài người khác, bay giò đang có hứng thú với một cô gái trong số đó và đã xác định chính thức qua lại với cồ ấy.
Số dĩ Trương Bán có thể phán đoán người thanh niên dó không hứng thú với em gái mình, chù yếu do vận dụng Thuật đọc suy nghĩ, có thể nhìn ra tám tư từ hanh vi cùa anh ta. Phải biết rằng, co thể cùa con người dẻ tiết lộ bí mật nội tám hơn so với lời nói, nét mặt. Chàng thanh niên đó từ đầu đến cuối khoanh tay trước ngực, là biểu hiện kháng cự: con động tác hai chán anh ta hướng ra phía cửa cũng thể hiện một điẻu, đó la tuy bé ngoài anh ta nhiệt tinh song nội tám lại hy vọng nhanh chóng rời đi. Tóm được suy nghi chán thực đãng sau hai hanh VI nay, Trương Bàn tự nhiên có thể kết luận chuyến đi xem mắt của em gái minh lán nay không bệnh ma chết.
Quá trình này có vẻ rất thán kỳ. nhưng phân tích ra không hé khó, do đó ai cũng đếu có thể nắm chắc đươc Thuật đọc suy nghĩ. Vận dụng thuật này váo trong cuóc sống và công việc sẽ có tác dụng khiến người khác kinh ngac.
Trên thực tế, Thuật đọc suy nghĩ bắt nguổn từ tâm lý hoc. vậy nên có thể dựa trên những lý luân vửa uy tín lai kỳ diệu của tâm lý học để đọc suy nghĩ của người khác. Cuốn sách cố gắng kết hợp tri thức tương ứng tâm lý học cúng mỗi mòt kỹ xảo của Thuật đọc suy nghĩ để độc giả hiểu, đồng thời cũng biết tai sao lại như vậy.
Cuốn sách này sử dụng ngôn ngữ thẳng thắn, hài hước, các ví dụ điển hình, sinh động, cho độc giả thấy hiên tượng tàm ly hoc có liên quan mật thiết với cuộc sống, đồng thời thòng qua phân tích tường tận, giải thích kỹ xảo đọc suy nghĩ đơn giản, hữu ích.
Ngoài ra, cuốn sách còn dạy con người nền tảng cơ bản của việc đọc hiểu lòng người, cộng thêm kỳ xảo làm thế nào phá tan phòng tuyến tâm lý con người, khiến độc giả có thè’ năm chắc toàn cục trong mối giao tiếp giữa người với người
Vì vậy, nắm vững những Thuật đọc suy nghĩ này, bạn có thể phát hiện cuộc sóng dường như đã mỏ ra một trang mơi tinh trước mắt bạn. Trước đây, bạn không nhìn thày lòng người, thậm chí cảm thấy mù mịt, thì giờ đây khi dưng trước những người có tính khí cổ quái hoặc trước tình trạng kho dói pho khác, bạn hoàn toàn có thể tìm dược kỹ xảo tương ứng trong cuón sach, thoải mái ứng phó. Từ đó, bạn khổng những sẻ không rơi vào trò lừa gạt, ngược lại có thể như ca gập nước, vạn sự như ỷ trong bãt kỳ mối quan hệ nào.
—
Chương 1: Chiến lược đọc suy nghĩ bằng cách nhìn thấu ý đồ
Khi bạn không nhìn thấu nội tâm của bạn bè, khôn nhìn rõ ý đố của cấp trên, chắc chắn có vô số lần ba cẩu xin Thượng đế ban cho bạn “dị năng” nhìn thấu đồ người khác. Trên thực tế loại dị năng này không kịp học, mỗi một loại tám lý đều sẽ phát sinh một loại phả ứng nhỏ (microexpression), mà phản ứng này chính I nội dung của chương này.
Có những thủ đoạn né tránh tổn hại chủ yếu của sinh vật chính là dóng băng, để phối hợp đóng băng, nó tiến hóa ra khả năng ngụy trang khiến người khác kinh ngạc, ví dụ như tắc kè hoa.
Phản úng đóng báng của con người cũng tương tự vậy, nó đã in sâu vào trong bản năng của chúng ta. Nhưng khác với động vật, con người khi tiếp nhận thông tin hay phản ứng của cảm xúc thường đa dạng, phức tạp hơn nhiều. Vì vậy, phản ứng đóng bâng của con người tuyệt đối không chỉ là thủ đoạn né tránh tổn hại. Phản ứng đóng băng của con người chia thành đóng băng ngắn và đóng bàng dài.
Do nguyên nhân nào đó, con người đã xuất hiện sự trì trệ trong tiết tấu vận động đi ngược lại trạng thái bình thường, nêu loai trì trệ này kéo dài trong thời gian ngắn, hơn nữa chỉ dừng trong tiểm thức, gọi là phản ứng đóng băng ngắn, cũng là đóng băng tiềm thúc. Phản ứng đóng băng ngắn đồng thời có hai nguyên nhân: Nguyên nhân thứ nhất là, những kích thích bên ngoài khiến con người nảy sinh sự bất ổn về mặt cảm xúc, dẫn tới đóng bàng ngắn. Nguyên nhán thứ hai là, bản thân đương sự nảy sinh sự bất ổn về mặt cảm xúc nào đó dẫn tới phát sinh đóng băng.
Thực ra nguyên nhán thứ nhất chính là cảm xúc kinh ngạc. Khi sự kích thích của nguón thong tin đạt đến cường độ nhất định, phản ứng đóng băng ngắn xảy ra: mắt mở to, mống mắt1 giãn, đổng tử co lại, miệng há ra, xuất hiện thỏ gấp, vận động tứ chi trỏ nén trì trệ đột ngột, phán lớn phát ra trợ từ ngữ khí nghi vấn ngắn, đơn giản, đơn âm tiết.
Khi mọi người có kiến thức cụ thể hơn với việc nhận biết nguồn thóng tin, đóng băng ngắn sẽ phát sinh sự thay đổi, ví dụ như: Khi nguôn thóng tin phu hợp với quan điểm thầm mỹ của đương sự thì sẽ xảy ra phản ứng theo đuổi, tán tỉnh; khi nguồn thông tin tạo nên sự uy hiếp với người trong cuộc, thì có thể xuất hiện phản ứng chiến đấu hoặc phản ứng trốn chạy; khi nguồn thông tin chung chí hướng với người trong cuộc, sẽ xảy ra phản ứng đổng ý…
Đóng băng ngắn do kinh ngạc tạo nên có thể xem như động tác chuẩn bị xuất phát khi chạy. Khi đương sự nhân được đủ sự kích thích thông tin, chắc chắn sẽ xảy ra phản ứng đóng băng. Đương nhiên, việc luyện tập nhất định sẽ làm giảm bớt phản ứng đóng băng, nhưng chỉ cần bạn quan sát kỹ, thì nhất định sẽ phát hiện một số dấu hiệu nào đó. Nếu sự kinh ngạc duy trì quá láu, rất có thể là đương sự cố tình tạo ra: Giả vờ kinh ngạc để tranh thủ thời gian suy nghĩ hành vi tiếp theo, giả vờ kinh ngạc để lừa dối, né tránh bị kiểm tra, v.v… Đương nhiên cũng có người sẽ kéo dài thời gian phản ứng đóng băng, để chứng minh “bản thàn không hề bị đóng băng”, đống thời giữ vững phong thái.
Hồi nhỏ tòi từng đọc một cuốn tiểu sử tên là uNhật kỷ vệ sĩ’, nghe nói tác giả là vệ sĩ bên cạnh Tưởng Giới Thạch, đã ghi chép lại một số việc của Tưởng Giới Thạch từ kháng chiến thắng lợi cho đến thời gian rút quân về Đài Loan. Sách kể rằng trong một lần nói chuyện của Tưởng Giới Thạch ỏ Nam Kinh, trong đám người có một sát thủ đột nhiên đứng dậy bắn súng về phía Tưởng Giới Thạch, viên đạn sượt qua người ông, sau đó sát thủ lập tức bị chế ngự. cả quá trình, Tưởng Giới Thạch bình chàn như vại. Hôm sau báo chí tán dương ủy viên trưởng bình tĩnh, lâm nguy không sợ, tỉnh bơ khi núi Thái Sơn sụp đổ.
Còn vệ sĩ lại mỉm cười: “Khi ấy tòi ở bên cạnh lão già (cách gọi Tưởng Giới Thạch), mặt lão già trắng bệch, ông ấy khòng kịp phản ứng.”
Bên cạnh sự kích thích từ thòng tin bên ngoài, thì ý thức bàn thần cũng sinh ra phản ứng đóng băng. Ví dụ, một suy nghĩ đột nhién nảy ra – những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) chắc tháu hiểu sảu sắc diểu này: Sau khi ăn mặc chình tề xuống lầu, lại đột nhiên cảm thấy hình như mình chưa khóa cửa, lập tức sững người, lại quay về nhìn xem có phải vậy không. Sững người, chính là phản ửng đóng bàng ngắn mang tính tụ phát. Thời gian đóng băng ngắn dưới tình huống này tương đối lâu, thường là để suy nghĩ.
Do hai loại phản ứng đóng bàng ngắn này rất giống nhau, nên thường sẽ có người dùng một loại đóng băng để che đậy loại kia.
Ví dụ, bạn đang đi trên đường cái cùng với bạn gái, đột nhiên cô ấy mở to mắt, sau đó lôi kéo bạn quay ngược lại, nói: “Thôi chết! Em làm rơi đóng hồ ỏ nhà rồi, anh đưa em về lấy nhé!” Cô ấy đang sử dụng đóng bàng ngắn mang tính tự phát. Trên thực tế, người đàn ông đang đi tới từ phía đối diện có thể chính là một trong những người bạn trai cũ của cô gái. việc đóng băng của cô ấy đến từ sự kinh ngạc khi nhìn thấy bạn trai cũ, tiếp đó sọ’ hãi bạn và bạn trai cũ gặp mặt sê bị lúng túng, vì vậy lo lắng không yên kéo bạn đi hướng khác.
Khác biệt bể ngoài lớn nhất giữa phản ứng đóng băng mang tính tự phát và phản ứng đóng băng mang tính kích thích ở chỗ: Bộ phận mắt xuất hiện “phản ứng kinh ngạc” hay không, tức là mắt mỏ’ to, tròng đen nỏ ra, con ngươi hơi co lại. Ngoài điều này ra. không có khác biệt nào khác, vì thế muốn phân biệt đóng băng ngắn của đói phương thuộc loại nào, hãy nhìn chăm chú vào mắt của họ là có thể biết.
Đóng băng dài
Đối lập với dóng băng ngắn, đương nhiên là đóng băng dài. Đóng băng dài là chỉ dương sự khi nhận định nguồn thông tin có thể mang đến cho bản thân hặu quả tương đối đáng sọ ở một mức dộ nhất định, cán thời gian dai dóng báng động tác của bản thốn nhầm quan sát nguốn thòng tin, né tránh nguón thông tin mé hoặc, suy nghĩ làm thế nao dổi phó với nguốn thõng tin.
Sự khác biệt vé mặt biểu hiện giữa đóng báng ngán và đóng băng dai la thơi gian ngắn dai của dõng bâng. Ma sự khác biệt cua bàn chát nầrn ỏ nguôn thống tin kích thích dương sự mạnh hay yếu. Một đồi nam nữ trẻ tuổi yéu đương vụng trộm trong phòng ngủ, khi nghe thấy người đưa báo gõ cửa, thường hay kinh ngac trong phút chốc, sau đó lờ đi tiếp tục thân mật; còn khi họ nghe thấy âm thanh xoay chuyển của ổ khóa, sẽ cực kỳ hoảng sợ, nín thở, bất động. Nín thở. bất động chính là trạng thái tiêu chuẩn nhất của đóng băng dài.
Khi nghiên cứu quan hệ giữa phản ứng đóng báng và cường độ nguồn kích thích, chúng tòi đã phát hiện một hiện tượng rất thú vị: Khi cường độ kích thích của nguồn thông tin táng lên, đương sự tiến vào phản ứng đóng băng. Nếu tiếp tục nàng cao cường độ nguồn kích thích, đương sự sẽ phá vỡ phản ứng đóng băng, chuyển vào trạng thái phản ứng khác để đối măt với nguồn kích thích. Thế nhưng sau khi cường độ kích thích của nguồn thòng tin tiến vào trạng thái cao nhất, đương sự vẫn sẽ rơi vào trạng thái đóng băng dài, hay nói cách khác là choáng váng, sững sờ.
Cái thứ ba rất dễ hiểu, đóng băng xảy ra khi đòi nam nữ nghe thấy tiếng chuyển động của ổ khóa thuộc vào tình huống thứ nhất. Đến khi cò gái nghe thấy âm thanh bước vào phòng là cha mẹ mình, sẽ vô cùng hoảng sợ nhảy lèn, vứt quần ảo cho bạn trai, ra lệnh cậu ta nhảy khỏi cửa sổ chạy tròn, đày chính là phản ứng của đương sự khi kích thích nguồn thòng tin tăng cao.
Thực ra, đóng băng dài do nguồn thông tin kích thích quá mạnh, xét tư hình thái phản ứng dường như giỏng hệt phản ứng kinh ngạc: mat mỏ to, tròng mắt giãn ra, dóng tử co lại, miệng há to, thở gấp, động tác cùa cơ thể và phản ứng ngòn ngừ hoàn toàn chấm dứt, đóng bãng.
Do nguồn thông tin kích thích quá mạnh, dẫn tới thòi gian đương sự rơi vào trạng thái kinh hoàng, tổ chức cơ bắp cùa họ giày phut dầu tiên không thế gày ra phản ưng nào khac ngoài đong bàng. Ràt nhiều lúc, dau buón quá dổi cũng sẽ dẫn dèn loại hiệu quà này. Một người bạn thời dại học của tói khi biết tin cha qua đời vì rượu qua diộn thoại, măt trọn trưng ít nhát 10 giầy khổng nối một câu.
Loại đóng bàng dài này rất nguy hiểm, nếu cảm xúc đương sụ không thể giải tỏa trong thời gian dài sẽ tạo nên bệnh tâm lý nghiêm trọng. Nước Anh từng có trường hợp bệnh tâm lý như vậy: Một cô bé 6 tuổi chơi trong nhà, chính mắt chứng kiến quá trình cha mẹ bị kẻ thù tàn nhẫn phanh thây, camera của nhà cô bé cho thấy, cả quá trình cô bé mắt trợn trừng, miệng há hốc, không thể làm ra bất cú động tác gì trong gần 10 tiếng đồng hồ, không thể giao lưu, không thể àn uống. Bác sỹ lo lắng sức khỏe của cô bé, bèn tiêm thuốc an thẩn.
Sau khi tỉnh dậy, cô bé đã ăn được, hơn nữa còn có thể giao lưu đơn giản với người khác, nhưng mọi người kinh ngạc phát hiện, cô bé lại bị mù. Qua kiểm tra, cấu tạo sinh học phần mắt của cô bé hoàn toàn không bị tổn hại, nhưng do cảm giác bài xích mãnh liệt về mặt tâm lý. cô bé lựa chọn không nhìn thấy thế gioi xấu xa và kinh khủng này nữa, vì vậy dẫn tới bị mù.
Bác sỹ tám lý chỉ ra thuốc ngủ đó là thủ phạm đầu sỏ. Nếu cô bé sau khi kinh hãi có thể được người lớn hướng dẫn giải tỏa cảm xúc, vậy thì cố bé tuyệt đối sẽ không xuất hiện tình trạng bị mù.
Đóng bồng không phải do kinh ngạc gây ra
Phản ứng đóng băng dài thường thấy trong cuộc sống luôn xuất hiện khi nguổn thóng tin kích thích đạt tới mức độ nhất định. Nguyên nhốn tám lý cua loại đóng băng dài này không phải kinh ngạc mã là tự ép buộc.
Ở thời cổ đại Trung Quóc, chế độ quỳ lạy khét tiếng thực ra chính la phản ứng đóng bảng dai. Loại phản ứng này ép buộc bản thốn ở mửc dộ lớn nhất, thể hiện sự vô hại của chính mình đối VỚI cấp trén hoặc đẻ vương để đổi lấy vinh sủng.
Ngay nay, thực ra cũng có tinh huống tương tự.
Mấy sinh viến đại học nâm ba tưng thực tập ở một cõng ty, để thể hiện sự coi trọng họ, ống chù đưa họ tới án cơm ở một nhà hang không tói. Trong bữa ốn, cảm xúc mọi người dâng cao, ân uống linh đinh.
Đột nhiên điện thoại của ông chủ reo, sau khi nhận cuõc goi. sắc mặt ồng ấy sầm lại, nói bí mật cóng ty bị tiết lộ.
Thế là bầu không khí lập tức trở nén nguội lạnh, mọi người đểu nín thở không dám nói chuyện, không khí giống như bị ngưng đọng.
Không lâu sau, ông chủ phát hiện phản ứng của mọi người, lập tức xua tay, xoa dịu: “Mọi người tiếp tục đi, chuyện nhỏ mà, sẽ không tạo ra nguy hại gì với chúng ta.”
Sau khi mấy vị quản lý hội ý, đã nói những lời điều tiết bầu không khí, bầu không khí lại được xoa diu.
Nhìn xem, đây chính là phản ứng đóng bâng dài kiểu tự ép buộc.
Khác với phản ứng đóng băng do kinh ngạc, đóng báng dài kiểu tự ép buộc sẽ không xảy ra đặc trưng điển hình của sự kinh ngạc. Mà là loại cứng ngắc trong thời gian dài:
Biểu cảm nghiêm túc, cẩn thận hơn, đổng thời cùng với sự thay đổi do tâm trạng thay đổi, nhưng sự cẩn thận cơ bản sẽ khòng thay đổi;
Tự ép buộc của cơ thể: Cơ bắp căng ra, thế đứng sẽ xuất hiện tình huống đút tay vào túi quần;
Ngôn ngữ theo chiều hướng cẩn trọng, càn nhắc từng càu từng chữ một cách cẩn thận;
Điều chỉnh hơi thở, không dám thờ mạnh chinh là loại tình trạng này.
Cho nên khi bạn nhìn thấy cáp dưới bị càp trèn trách cứ làm việc không hết mình, nếu cấp dưới thực sự như cáp trén nói, vậy thì người dó sẽ xuất hiện loại phản ứng đóng bàng này. Nhưng nếu người do thở hổn hển một cách mãnh liệt, khổng hế thể hiện sự yếu đuóì, nhìn thẳng vào mắt sêp, vậy thì cáp trèn rát có khà năng dã nghĩ oan cho họ, ít nhất, họ cho rằng câp trẻn đã nghĩ oan cho mình.
Vì vậy, quay ngược lại, một người giả vờ dóng bàng cũng ràt dế nhận ra: Biểu cảm cùa dói phương có cứng nhâc khổng, hơi thở có nhẹ hơn không, lời nói có càu nệ hay khổng, cơ thể Cô càng cứng hay không, liến có thè’ tháy.
Tói tin rằng mọi người chắc chắc không xa lạ gì với phim điện ảnh của Thành Long, đặc biệt là phần đánh đấm, khôi hài. hóm hỉnh, co trí, đã làm thay đổi hình tượng nhấn vật chính xưa nay là rắn rỏi kiên cường của các bộ phim hành dộng trước đáy va thành công mỏ’ ra một kỷ nguyên “đánh nhau bằng não”. Vì sao có thể xuất hiện hiệu quả như vậy? Bản thấn Thành Long khi phỏng vấn đã nói: “Bởi vì bình thường tòi dánh nhau cũng như vặy đó, một người tới thì tôi đánh, hai người tới thì tói liêu, ba người tới la tói chạy!’’
Thực ra, mỗi một ngươi sau khi trải qua huấn luyện, đều có tiềm nãng lam Thanh Long, loại tiém nãng nay chính là phản ứng chạy ưỗn cốt sốu trong đáy long. Cái gọi la phản ứng chạy trốn chính là phản ứng tự nhiên khi sinh vặt lẩn tránh sự vật có hại với bản thân, phản ứng chạy trốn cùa loài nguơi cung tưong tự như vậy.
Phản ứngchạy iron gán như la phàn ung phổ biên nhất trong thế giới tự nhièn, bới VI bốt luận la sinh vặt đơn bao hay động vật có xương sống, chạy theo cái có IỢI, tranh né cái có hại đéu là kỳ năng quan trọng nhất để sinh vát có thể tổn tại. Con người là kẻ kế thừa tốt nhất của phản ứng chạy trốn, thóng qua đủ các loại kỹ nâng, con người phát triển phản ứng chạy trốn trở nén phức tap. thấu triệt hơn.
Phản ứng chạy trốn đơn giản nhất, rõ rệt nhất chính là sự né tránh của con người với đau đớn.
Khi bị vũ khí sắc bén làm cho bị thương, tay của bạn bắn ra theo phản xạ có điều kiện, để tránh vũ khí sắc bén tiếp tục làm tổn thương vết thương của bạn.
Nếu bạn từng tiếp xúc với việc sửa chữa điên, thì tiền bối hoặc thợ sửa nhất định sẽ nói cho bạn biết, khi dùng tay trực tiếp tiếp xúc với thiết bị điện để thử xem thiết bị có hiệu quả không, nhất định phải dùng mu bàn tay tiếp xúc với thiết bị điện. Bởi vì nếu thiết bị điện bị rò rỉ điện và khi dòng điện tấn còng trúng bạn. bạn sẽ kéo tay theo hướng lòng bàn tay theo phản xạ có điểu kiên. Nếu bạn dùng lòng bàn tay tiếp xúc với thiết bị điện, bạn có thể bi hút vào.
Thậm chí tôi từng nghe một câu chuyện cười như thế này: Thế hệ người già ngồi nói với nhau làm thè nào gảy tổn thương khiến người khác đau nhất. Có người nói đanh vào đầu, co người nói dùng kim châm. Một ông cụ hút tẩu chỉ cái tẩu bằng đồng trong tay mình, cười nói: “Những điều các ông bà nói đều khòng được, nói cho mọi người biết, dí cái tẩu hơ nóng đỏ vào dưới nách là đau nhất.” Mọi người ngạc nhiên vì sao là dưới nách, suy nghĩ một lát liền lập tức hiểu ra. BỎI vì dưới nach của con người khi co cảm giác dau dớn, mệnh lệnh theo phản xạ có điếu kiện khỏng phải là giơ cánh tay lẻn mà là kẹp chặt vào…
Bây giờ bạn có thể sẽ có nghi vàn như thè này; Khòng phài nói né xa nguy hiểm Ư? Kẹp chật canh tay không hổ khièn con người né xa cái tấu hơ nong, ngược lại càng chặt hơn… Điều này thực ra vùa vận phản anh phản ưng chạy tròn thực sự là phàn ứng nhỏ khóng thể làm giả. Muôn bièt vì sao, thì nhát đinh phài nghiên cưu một chut sự hình thành cùa phân ưng chạy trổn.